Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 30

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn-tơ-rưng, In-tơ-nét, hoa lệ,..
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm - bua.
(Trả lời được các CH SGK).
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.

docx 38 trang Đức Hạnh 12/03/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_30.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 30

  1. TUẦN 30: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn-tơ-rưng, In-tơ- nét, hoa lệ, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm - bua. (Trả lời được các CH SGK). - Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Lúc-xăm-bua, Mô- ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - HS hát bài: “Trái đất này là của chúng mình” 2. - Nêu nội dung bài hát. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: 1
  2. - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp + Đến thăm một trường tiểu học ở + Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày gặp điều gì bất ngờ thú vị ? và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh, . + Vì sao các bạn lớp 6 A nói được + Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất tiếng việt và có nhiều đồ vật của thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Việt Nam ? Nam, + Các em muốn nói gì với các bạn + Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý VN; Cảm ơn HS trong câu chuyện này ? tình thân ái, hữu nghị của các bạn. ( ) + Nêu nội dung chính của bài? *Nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm – bua. - GV nhận xét, tổng kết bài - HS chú ý nghe => GV chốt lại ND 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc từng đoạn. - Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp. - Các nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ - Lớp nhận xét. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình, thể hiện lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiếu nhi Lúc-xăm-bua. - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Câu chuyện được kể theo lời của + Theo lời của một thành viên trong đoàn cán ai? bộ Việt Nam . + Cho HS đọc các gợi ý sgk trang + Hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý. 99 => Đọc gợi ý kết hợp nội dung bài đọc đặt tên - Kể truyện bằng lời của mình 3
  3. *Bài tập cần làm: BT 1 (cột 2,3), bài 2, bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : Trò chơi Bắn tên: Nội dung chơi về phép cộng các số trong phạm vi 100 - HS tham gia chơi 000: - Lớp theo dõi Tính: 18 257 + 64 439 2475 + 6820 37092 + 35864 56819 + 6546 - Nhận xét, đánh giá - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. * Cách tiến hành: Bài tập 1 (cột 2, 3) HSNK hoàn thành *Làm việc cá nhân – Cả lớp cả bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân Đáp án: - Yêu cầu HS giải thích cách làm: a) 52379 29107 *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn + 38421 + 34693 thành BT 90800 63800 * GV củng cố về cộng các số có đến 5 b) 46215 53028 chữ số (có nhớ). + 4072 + 18436 19360 9127 69647 80591 Bài tập 2: *Làm việc cá nhân - nhóm đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC * Dự kiến KQ -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng Bài giải M1 hoàn thành BT 5
  4. - Nghe - viết đúng bài “ Liên Hợp Quốc” trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a phân biệt tiếng có âm đầu tr: triều/chiều và đặt câu với từ ngữ hoàn chỉnh bài tập 3 2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2a, bài 3 - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Viết bảng con: bác sĩ, buổi sáng, xung quanh, thị xã, - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): * Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, - Học sinh lắng nghe đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - 1 HS đọc lại + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Đoạn văn trên có 4 câu + Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích + Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường gì ? hợp tác + Việt Nam trở thành thành viên liên hợp + Vào ngày 20 – 7 – 1977. quốc vào lúc nào ? - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng: Việt Nam, +Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? + Dự kiến:: 24 – 10 -1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 -1977, Liên hợp quốc, b. HD cách trình bày: Việt Nam, phát triển 7
  5. *Mục tiêu: - Rèn cho học sinh làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr (BT2a). - Đặt câu với từ ngữ hoàn chỉnh (BT3). *Cách tiến hành: (Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp) Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: buổi chiều, thuỷ triều, triều đình đúng. chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao + Giải nghĩa thuỷ triều: Sự lên xuống của nước biển theo chu kì, dưới sức hút của mặt trăng Bài 3: - HS nối tiếp nêu câu - Viết lại câu vào vở BT - Giáo viên chốt kết quả *Lưu ý: Chữa các lỗi về câu cho HS. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: dím, gấc, cầu vòng, - Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu , bão vệ và giữ gìn nó (Trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc 3 khổ thơ đầu. HSNK trả lời được CH 4) 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, rực rỡ, tròn vo - Biết ngắt nghĩ sau một dòng thơ, khổ thơ. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. 9
  6. trong lòng đất, tròn vo bên mình, giàn gấc, hoa giấy lợp hồng. d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS hiểu được: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu, bảo vệ và giữ gìn nó. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết quả trước lớp. kết quả. + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái + Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc nhà riêng của ai ? và của bạn nhỏ. +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu + Mái nhà của chim là nghìn lá biếc. ? + Mái nhà của cá là sóng rập rình + Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, +Mái nhà chung của muôn vật là gì ? + Là bầu trời xanh. +Em muốn nói gì với những người bạn + Hãy yêu mái nhà chung hay là hãy giữ gìn chung một mái nhà ? bảo vệ mái nhà chung + Nêu nội dung của bài? *Nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu,, bảo vệ và giữ gìn nó. =>Tổng kết nội dung bài. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc 3 khổ thơ đầu của bài *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - Yêu cầu đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ. khổ thơ, bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục HTL bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự 11