Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 32
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tận số, nỏ, bùi nhùi,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài)
- Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo lời của người đi săn
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng,…
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc phù hợp
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy phê phán
- Ra quyết định
* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tận số, nỏ, bùi nhùi,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài)
- Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo lời của người đi săn
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng,…
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc phù hợp
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy phê phán
- Ra quyết định
* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_32.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 32
- TUẦN 32: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tận số, nỏ, bùi nhùi, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo lời của người đi săn 2. Kỹ năng: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng, - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc phù hợp - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy phê phán - Ra quyết định * GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - TBHT điều hành trả lời, nhận xét + Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài hát trồng - HS thực hiện cây" 2. + Nêu nội dung bài thơ - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng, - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: 1
- + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác + Con thú nào không may gặp bác thì coi thợ săn ? như hôm ấy là ngày tận số . + Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã + Nó căm ghét người đi săn độc ác./ Nó nói lên điều gì ? tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng , + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của + Nó vơ vội nắm bùi nhùi, lót đầu cho vượn mẹ rất thương tâm ? con, hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng rồi ngã ra chết. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác + Bác đứng lặng, cắn môi, chảy nước thợ săn đã làm gì ? mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn . + Câu chuyện muốn nói lên điều gì với + Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân: chúng ta ? Phải bảo vệ động vật hoang dã, Không săn bắn động vật/ Không giết hại các con thú, đặc biệt các con thú đang làm mẹ, * GDBVMT: Trong môi trường tự nhiên, - HS lắng nghe cũng có rất nhiều loài vật vừa có ích, vừa tràn đầy tình nghĩa như vượn mẹ trong câu chuyện. Vì vậy, cần phải bảo vệ chúng * Nội dung: Giết hại thú rừng là một tội + Nêu nội dung chính của bài? ác. Cần có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật - HS lắng nghe - GV nhận xét, tổng kết bài 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với giọng cảm xúc, xót xa, thể hiện được sự bi thương khi vượn mẹ bị trúng mũi tên *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của các - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. đoạn văn - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Kê lại được câu chuyện theo lời của người đi săn - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp 3
- *Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : Trò chơi Hái hoa dân chủ - HS tham gia chơi - Nội dung chơi (BT 1a – SGK) - Lớp theo dõi Đặt tính rồi tính: - Nhận xét, đánh giá 10715 x 6 30 755 : 5 - Theo dõi nhận xét chung, chốt cách thực hiện phép nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số - Kết nối bài học – Giới thiệu bài – Ghi - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở đầu bài lên bảng. 3. HĐ thực hành (17 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia - Vận dụng giải bài toán có lời văn * Cách tiến hành: Bài 1b: (Cá nhân – Cả lớp) b) 21545 x 3 48729 : 6 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở ghi - Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và - HS chia sẻ KQ trước lớp tính * Dự kiến kết quả: *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn 21542 48729 6 thành BT x 3 07 8121 * GV củng cố về cách đặt tính và tính 64626 12 09 3 Bài 2: (Nhóm đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - HS làm N2 -> chia sẻ. - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 - HS thống nhất KQ chung hoàn thành BT - Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ 5
- - Làm đúng các bài tập 2a phân biệt l/n, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n ở BT3 và chép lại câu văn cho đúng chính tả. 2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2a. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Viết bảng con: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, cười rủ rượi, nói rủ rỉ - GV nhận xét, đánh chung. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): * Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, - Học sinh lắng nghe đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - 1 HS đọc lại + Bài viết có mấy câu ? + Bài viết có 4 câu + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất + Những việc chung mà tất cả các dân tộc + Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường , phải làm là gì ? đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu câu. + Hướng dẫn viết những từ thường viết + Dự kiến: hàng nghìn, phong tục, tập sai? quán, đấu tranh, đói nghèo, hoà bình b. HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết + Viết cách lề vở 1 ô li. chính tả như thế nào? 7
- - Đọc lại đoạn văn sau khi điền hoàn chỉnh + Giải nghĩa: nương: phần đất để trồng trọt của người dân miền núi. Bài 3a: - HS nối tiếp đọc. Lưu ý phát âm chuẩn l/n - HS chép lại câu văn vào vở - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm và cách viết của HS 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN viết lại đoạn văn BT 2a và trình bày cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: CUỐN SỔ TAY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia, - Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài. Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác (TL được các CH trong SGK) . 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú ,quyển sổ, toan cầm lên, - Đọc trôi trảy, phân biệt được lời các nhân vật Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9
- - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết quả trước lớp. kết quả. + Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì ? + Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú , . + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong + Lí thú như : tên nước nhỏ nhất, nước lớn sổ tay của Thanh ? nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên + Là tài sản riêng của từng người, người tự ý xem sổ tay của bạn ? khác không được tự ý sử dụng, trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết, người ngoài tự ý xem là tò mò, không lịch sự . + Bài văn khuyên chúng ta điều gì? + Bài khuyên mọi người cần lịch sự, không tự ý xâm phạm tài sản riêng cua người khác/ Cần biết ghi chép lại những điều bổ ích được học + Nêu nội dung của bài? *Nội dung: Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ =>Tổng kết nội dung bài. tay của người khác 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc phân biệt được lời thoại của các nhân vật *Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài (M4) - Hướng dẫn học sinh, mỗi nhóm 4 học - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài trưởng văn (Lân, Thanh, Tùng, người dẫn + Phân vai trong nhóm chuyện) . + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục đọc phân vai bài tập đọc 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vn thực hiện làm Sổ tay và ghi chép những điều lí thú vào số tay ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 11