Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 5

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
*GDBVMT:
- Chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn. GD: có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
docx 41 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_5.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 5

  1. TUẦN 5: Tiết 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện. - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, *GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. *GDBVMT: - Chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn. GD: có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - HS hát bài: Chú bộ đội - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: 1
  2. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước d. Đọc đồng thanh: lớp. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh đoạn 4. động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi - 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài. cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. trò chơi gì? Ở đâu? + Vì sao chú lính nhỏ quyết định + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng trường. rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. hậu quả gì? + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết sinh trong lớp? điểm. + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi - Có thể trả lời theo ý của mình. nghe thầy giáo hỏi? + Phản ứng của chú lính như thế + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước nào? khi nghe lệnh “Về thôi” của về phía vườn trường. viên tướng? + Thái độ của các bạn ra sao trước + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như hành động của chú lính nhỏ? bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Ai là người lính dũng cảm trong + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào chuyện này? Vì sao? lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. + Các em có khi nào dũng cảm nhận - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? *GV chốt ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. 3
  3. + Em học được gì từ câu chuyện - HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. này? - Nhiều Hs trả lời. 6. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. - Luyện đọc trước bài: Cuộc họp của chữ viết. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. -Rèn kĩ năng làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1 (cột 1, 2, 4), 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Xì điện thi đua đọc - HS tham gia chơi. thuộc bảng nhân 6. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 5
  4. Tóm tắt. 1 tấm: 35 m. 2 tấm: ? m. Bài giải. Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m. Bài 3: - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 + Vì sao tìm X trong phép tính - Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương này em lại làm tính nhân? nhân với số chia. + Muốn tìm số bị chia chưa biết - Muốn tìm số bị chia ta lấy số thương nhân với ta làm thế nào? số chia. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Giáo viên đưa ra bài tập có sử - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Nhớ được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. -Học sinh biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định. 7
  5. + Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết + Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em tình huống của nhóm mình. điều gì? + HS trả lời. *GV kết luận: + HS trả lời. + Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản - Học sinh nghe. thân mà không phải nhờ và hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. + Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. 3. HĐ Thực hành: (5 phút) * Mục tiêu: Nhớ và nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS viết ra giấy những công việc - Mỗi HS chuẩn bị trước 1 mẫu giấy nhỏ mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở để ghi. trường, - 4, 5 HS phát biểu, đọc những công việc mà mình đã tự làm trước lớp. - HS khác cho ý kiến bổ sung. - Khen ngợi – nhắc nhở. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Thực hiện nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tuyền truyền mọi người cùng thực hiện nội dung bài học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; làm đúng BT 2a. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). -Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu l/n. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 9
  6. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. - HS nhìn bảng chép bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, en/eng. *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: đúng. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. Bài 3: Làm việc theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Phát giấy chép sẵn đề và bút dạ cho - Nhận đồ dùng học tập. các nhóm. - HS tự làm bài trong nhóm. - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. - 2 nhóm dán bài lên bảng. - Xoá từng cột chữ và cột tên chữ, - HS đọc. yêu cầu HS học thuộc và viết lại. - Yêu cầu HS viết lại vào vở. - HS viết. 11
  7. 2. HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân ra vở. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 49 27 57 18 64 X 2 X 4 X 6 X 5 X 3 98 108 342 90 192 - Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách - HS nêu cách thực hiện phép tính của mình. thực hiện phép tính của mình. *GV củng cố về cách thực hiện phép -HS lắng nghe và ghi nhớ. nhân có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Bài 2 (a, b): (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 38 27 53 45 X 2 X 6 X 4 X 5 76 162 212 225 + Khi đặt tính cần chú ý điều gì? - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng + Thực hiện tính từ đâu? hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. - Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó đến Bài 3a: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) hàng chục. - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Tóm tắt: 1 ngày: 24 giờ. 6 ngày: ? giờ. Bài giải: Cả 6 ngày có số giờ là. 24 x 6 = 144 (giờ) - GV nhận xét, đánh giá. Đáp số: 144 giờ. Bài 4: (Làm miệng) - GVđọc từng giờ, gọi học sinh lên bảng sử dụng mặt đồng hồ để quay kim - HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ đến đúng giờ đó. để chỉ đúng số giờ. - Gv nhận xét. Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - HS tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành. 13