Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 8

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. ( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,5).
- Kể được lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời 1 bạn nhỏ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (đám trẻ, ông cụ).
- Đọc đúng và hiểu: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt.....
- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
docx 39 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_8.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 8

  1. TUẦN 8: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. ( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,5). - Kể được lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời 1 bạn nhỏ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (đám trẻ, ông cụ). - Đọc đúng và hiểu: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt - Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - HS hát bài: Cháu yêu bà - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: 1
  2. + Theo em vì sao không quen biết +Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan/ Vì các ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, bạn rất yêu thương mọi người xung quanh, lo lắng quan tâm tới ông cụ nhiều như vậy? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm viện, + Vì sao khi trò chuyện với các bạn + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? + Ông cảm thấy lòng ấm lại, * Yêu cầu HS đọc câu 5. + YC HS suy nghĩ để tìm tên khác - Ví dụ: cho câu chuyện + Những đứa trẻ tốt bụng + Chia sẻ + Cảm ơn các cháu. + Câu chuyện muốn nói với em điều - Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau. gì? => GV chốt ND: Sự quan tâm, thông cảm giữa người với người là rất cần thiết. Mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương nhau, quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. (người dẫn chuyện, ông cụ, các em nhỏ) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (M1, M2), kể lại được câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ (M3, M4). - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: 3
  3. . TOÁN: TIẾT 36. LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS thuộc bảng chia 7. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: “Xì điện”(Bảng chia - HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính 7) trong bảng chia 7 - Tổng kết TC – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Lắng nghe - Mở vở ghi bài bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: HS thuộc bảng chia 7. Biết vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 a) 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 ( ) + Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể - Được, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được ghi ngay kết quả 56 chia 7 được kết quả là thừa số kia. không? Vì sao? - Yêu cầu Hs kiểm chứng với các phép tính còn lại. b) 5
  4. QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. 2. Kĩ năng: HS biết quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình của mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm cụ thể. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập; giấy trắng, bút màu - HS: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Hát bài: Cả nhà thương nhau - Kết nối bài học - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng - Lắng nghe 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - HS hiểu được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - HS cảm nhận và hiểu được sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành mình, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình. * Cách tiến hành: Việc 1: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm (nhóm 6). - Giao nhiệm vụ: 1 nửa số nhóm thảo luận - Lắng nghe nhiệm vụ và đóng vai tình huống 1 (SGK), - Các nhóm nhớ kĩ Y/C của nhóm 1 nửa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận - Các nhóm thảo luận theo tình huống. Và sắm vai xử lý tình huống. - Các nhóm thống nhất ý kiến - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. cả lớp nhận xét, góp ý. - Lớp trao đổi nhận xét . * Kết luận: SGV. 7
  5. - Làm đúng BT 2 a . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. Biết trình bày đúng một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô. Phân biệt d/gi/r, uôn/uông Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi đáp án cuộc thi phần khởi động, phần BT 2. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan” - Thi viết đúng: nhoẻn cười, nghẹn nghào, - GV đọc choa HS ghi ra nháp. trống rỗng, chống chọi. - GV đưa đáp án. - Báo cáo kết quả - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương - Lắng nghe những em viết tốt. Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở sách bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép 9
  6. *Mục tiêu: Rèn cho học sinh làm đúng bài tập chính tả phân biệt d/gi/r (BT2a). *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: giặt - rát - dọc đúng. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Tìm các tiếng có chưa phụ âm đâu d/gi/r và viết lại cho đúng. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ, bài hát hoặc các câu ca dao, tục ngữ nói về sự chia sẻ, quan tâm của mọi người trong cộng đồng. - Chép lại nắn nót bài thơ, bài hát, câu ca dao, tục ngữ đẽ sưu tầm được vào 1 quyển sổ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: TIẾNG RU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài (HS M3, M4 thuộc cả bài thơ). 2.Kĩ năng: - HS đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: tiếng ru, yêu trời, nhân gian, sống, đốm lửa, sông nhỏ, biển sâu. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Hình thành phẩm chất: nhân ái,chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 11
  7. - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 4 câu hỏi đầu ở cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết quả trước lớp. kết quả. + Con ong, con cá, con chim yêu + Con ong yêu hoa là có mật ngọt giúp ong những gì? làm mật; + Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được + Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh. + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi + Phải có rất nhiều cây lúa mới có được một câu thơ trong khổ thơ 2. cánh đồng lúa để tạo nên 1 mùa vàng. + Phải có nhiều người mới tạo nên loài người, + Vì sao núi không chê đất thấp, biển +Vì núi nhờ có đất bồi mà cao không chê sông nhỏ? + Vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. + Câu lục bát nào trong khổ thơ nói - Con người muốn sống con ơi/ Phải yêu lên ý chính của bài thơ? đồng chí, yêu người anh em. *GVKL: Bài thơ khuyên con người - Lắng nghe, ghi nhớ sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ. khổ thơ, bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4) - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục HTL bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ hoặc các câu ca dao, => Đọc trước bài: Người mẹ tục ngữ có chủ đề tương tự ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 13