Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 9

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
2. Kĩ năng:
- HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ).
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV:
+ Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )
+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
docx 38 trang Đức Hạnh 12/03/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_9.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 9

  1. TUẦN 9: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) 2. Kĩ năng: - HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ). Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: + Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL ) + Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cả lớp hát bài “Em yêu trường em” - Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2.Hoạt động luyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài. * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT. + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc 1
  2. - Tìm những câu văn có hình ảnh so sánh 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) và ghi lại. - Quan sát các sự vật và tìm ra ra những điểm chung của chúng để so sánh với nhau. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT 2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT 3). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng nghe kể Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: + Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL ) + Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Kết nối với nội dung bài - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK 2.Hoạt động luyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. 3
  3. - GV quan sát, gợi ý hỗ trợ những em kể - Kể trong cặp còn ngắc ngứ. - Kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - GV kết luận chung - Bình chọn bạn kể truyện hay, ấn tượng nhất. 4. Hoạt động ứng dụng: ( 1 phút) - VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn. - Chọn và kể lại 1 câu truyện đã học cho gia đình nghe 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Tự đặt các câu theo mẫu “Ai là gì” rồi chép ra vở nháp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 41. GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu ). 2. Kĩ năng: Phân biệt, nhận diện về góc, góc vuông, góc không vuông Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 (3 hình dòng 1), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, ê - ke - HS: SGK, ê - ke 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 5
  4. - Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông . - HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê - Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình ke được làm bằng nhựa - Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông 2. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông; biết đọc tên góc vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu). * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Y/C HS tự làm. Dùng ê ke để vẽ góc - Học sinh đọc và thực hành cá nhân. vuông. + Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD. + Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD. *GV chốt: Khi vẽ góc vuông có đỉnh là - Chia sẻ kết quả trước lớp O có cạnh là OA và OB. Ta đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và cạnh OB. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp: *GV chốt: Khi đọc tên góc, cần đọc + Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AE đỉnh, rồi đọc đến 2 cạnh. + Góc không vuông đỉnh B cạnh BG, BH. Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp: *GV chốt bài: Để xác định góc vuông + Các góc vuông là :góc đỉnhM,đỉnh Q và góc không vuông, em cần dùng e – + Các góc không vuông là góc đỉnh N,đỉnh ke để đo và kiểm tra. P (cạnh của các góc có thể trùng nhau) Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành sớm) thành. - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em => Đáp án D. 4 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Vẽ các góc lên vở nháp và đặt tên cho chúng, xác định xem chúng là góc vuông hay không vuông. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng ê ke đo và xác định các góc vuông, góc không vuông của các đồ vật mà mình quan sát được. 7
  5. + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ? - Nhóm trưởng điêuì hành các - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu cách ứng nhóm thảo luận, đư ra các xử lý xử trong tình huống và phân tích kết quả của tình huống phù hợp. mỗi cách ứng xử. - Đại diện các nhóm nêu cách ứng - GV trợ giúp cho nhóm HS còn lúng túng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả chưa có cách xử lí tình huống hợp lý. ứng xử của các nhóm, bổ sung. - GV kết luận chung - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm Việc 2: Đóng vai được yêu cầu . - Các nhóm lựa chọn tình huống, xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống - Các nhóm thảo luận và tự xây ở BT2 (VBT). dựng cho nhóm một kịch bản, các - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. thành viên phân công đóng vai tình - GV quan sát, có thể hỗ trợ, điều chỉnh những huống. hành vi chưa hợp lý cho HS. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. nếu có. *GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. thành, không tán thành hoặc lưỡng Việc 3: Bày tỏ thái độ lự bằng cách giơ tay (các tấm thẻ - Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT). xanh, hoặc đỏ hoặc vàng). - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của - Chốt: Các ý kiến a, c, d, đ, e là mình đối với từng ý kiến . đúng. - Giải thích về ý kiến của mình. - Học sinh về nhà xem lại bài học. Thực hiện theo nội dung bài học. =>GV kết luận chung. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu 3. Hoạt động ứng dụng: (1 phút) chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) buồn vui cùng bạn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 9
  6. Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT. + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài ) Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc - HS trả lời câu hỏi - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện . - Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS. - Lắng nghe => Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT 2). - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT 3). *Cách tiến hành: Bài tập 2 : Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì? => Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 bài - HS làm bài cá nhân. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS - Chia sẻ trong cặp. - Gọi 1 số HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: VD: + Chúng em là HS lớp 3A + Mẹ em là công nhân. + Chú em là tài xế lái xe. Bài tập 3: => Cá nhân – Lớp - Phát phiếu HT cho HS - HS tự tìm hiểu nội dung và làm bài vào - Quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1. phiếu học tập. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét bài của bạn. *GVKL: Nêu những phần cần có của lá - Lắng nghe và ghi nhớ đơn, như: + Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng + Nội dung đơn: 11
  7. * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT. + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài ) Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm - GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện . - Thông báo mức độ đạt được trong - Lắng nghe giờ kiểm tra của HS. => Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. *Cách tiến hành: Bài tập2 : => Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - HS đọc thầm, tự trả lời câu hỏi - Chia sẻ kết quả cho bạn bên cạnh. - Chia sẻ kết qảu trước lớp: + Ở câu lạc bộ, các em làm gì? - GV nhận xét , chốt lại bài làm đúng. + Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? Bài tập 3 => Cả lớp - GV đọc đoạn văn. - 1 HS đọc lại + Đoạn văn nói về điều gì? - Vẻ đẹp của gió heo may - GV đọc chậm cho HS viết vào vở. - HS viết bài - Đânhs giá, nhận xét khoảng 7 – 10 bài. 13