Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua (Tua Rua), mạnh hung, người Thượng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*Tích hợp QPAN: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
doc 49 trang Đức Hạnh 13/03/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

  1. Giáo án lớp 3A Tuần 13 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 13: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua (Tua Rua), mạnh hung, người Thượng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *Tích hợp QPAN: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - Học sinh hát: Gà gáy. - Học sinh hát. - 2 HS đọc bài “Cảnh đẹp non - Học sinh thực hiện. sông”. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Đàm Ngân 1 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  2. Giáo án lớp 3A Tuần 13 Năm học 2018 - 2019 thêm: kêu là gọi, mời; coi là xem, nhìn. - 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. d. Đọc đồng thanh - Học sinh đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. to 4 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. +Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân - Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây làng biết những gì? giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. + Những chi tiết nào cho thấy dân -Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người về thành tích của mình? mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà. - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh những gì? Bok Hồ và cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp. - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. cá nhân: + Bài đọc nói về việc gì? + Chúng ta rút ra được điều gì qua bài đọc? => Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Đàm Ngân 3 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  3. Giáo án lớp 3A Tuần 13 Năm học 2018 - 2019 - M3, M4: Kể có ngữ điệu *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. + Em biết được điều gì qua câu - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Anh hùng chuyện trên? Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./ 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thêm về một số người anh hùng khác của dân tộc, đất nước ta. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, bài tập 2; bài tập 3 (cột a, b). II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đàm Ngân 5 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  4. Giáo án lớp 3A Tuần 13 Năm học 2018 - 2019 Bài 1 (cột 1,3,4): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Tổ chức cho 2 đội học sinh - Học sinh tham gia chơi. chơi trò chơi “Ai nhanh, ai Đáp án: đúng” để làm bài tập. Số lớn gấp Số bé bằng Số lớn Số bé mấy lần số một phần mấy bé? số lớn? 8 2 4 1 4 6 3 2 1 2 10 2 5 1 5 - Giáo viên phỏng vấn 2 đội chơi - Học sinh giải thích cách làm. 1 về cách làm. VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn. 2 1 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn. 5 - Giáo viên tổng kết trò chơi, - Học sinh nghe. nhận xét, đánh giá. *Giáo viên củng cố về cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh lên chia sẻ cách - Học sinh chia sẻ kết quả. làm bài. Bài giải: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) 1 Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn 4 dưới. 1 Đáp số: lần Bài 3 (ý a, b): 4 (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Học sinh làm bài cá nhân. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Đàm Ngân 7 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  5. Giáo án lớp 3A Tuần 13 Năm học 2018 - 2019 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Lớp và trường là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của lớp, của trường. + Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của. + Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng. 2. Kĩ năng: Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp. 3. Thái độ: - Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp. - Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - Thực hiện mộc cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật, lao động 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm . *GD TKNL&HQ: - Bảo vệ , sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí. - Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt. - Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lí, nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh, - Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. *GD BVMT: - Tích cực tham gia và nhắc nhỡ các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). Đàm Ngân 9 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  6. Giáo án lớp 3A Tuần 13 Năm học 2018 - 2019 - Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà giáo viên nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở với học sinh. + Em hiểu thế nào là “Tích cực” tham - Thảo luận cả lớp, 3-4 học sinh trả lời. gia việc lớp, việc trường? Ví dụ: “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường, tức là: + Việc gì của lớp, của trường cũng tham gia. + Làm xong việc của mình, nếu còn thời gian thì làm giúp công việc của người khác. + Làm hết tất cả công việc được giao. - Giáo viên nhận xét. *Giáo viên kết luận: Như vậy “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường ở đây là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng, có thể giúp những người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Mỗi nhóm cử 1 đại diện để tham gia, kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. - Tự đánh giá bản thân mình về việc thực hiện nội quy của trường của lớp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: KỸ NĂNG SỐNG: KỸ NĂNG SÁNG TÁC TRUYỆN (TIẾT 1) Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU: Đàm Ngân 11 Tiểu học Hoàng Hoa Thám