Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kỹ năng:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh).
- HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: Tự hào và yêu quý Kim Đồng, vị anh hùng nhỏ tuổi của đất nước.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
doc 43 trang Đức Hạnh 13/03/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

  1. Giáo án lớp 3A Tuần 14 Năm học 2018 - 2019 CHÚ Ý: Ở tuần này, bạn nào dạy tiết TNXH theo chương trình hiện hành mà ở khác tỉnh Hưng Yên thì cần chỉnh sửa tên bài hát ở phần khi động của bài THXN tiết 2. TUẦN 14: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời các câu hỏi trong SGK). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kỹ năng: - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh). - HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: Tự hào và yêu quý Kim Đồng, vị anh hùng nhỏ tuổi của đất nước. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát bài: Anh Kim Đồng 2. - Nêu nội dung bài hát - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: Đàm Ngân 1 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  2. Giáo án lớp 3A Tuần 14 Năm học 2018 - 2019 lớp chia sẻ kết quả trước lớp +Anh Kim Đồng được giao nhiệm - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến vụ gì? địa điểm mới. + Vì sao bác cán bộ phải đóng một - Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai vai ông già Nùng? ông già Nùng để dễ hoà đồng. + Cách đi đường của hai bác cháu - Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh như thế nào? nhẹn đi trước. Ông ké lững thững đi đằng sau, + Tìm những chi tiết nói lên sự - Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri nhanh trí và dũng cảm của Kim không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo Đồng khi gặp địch? khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí. + Qua câu chuyện, em thấy anh - HS nêu Kim Đồng là người như thế nào? => GV chốt ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng *GDQPAN: Ngoài anh Kim Đồng, - Dự kiến trả lời: Lê Văn Tám, Vừ A Dính, Võ em còn biết thêm các tấm gương Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam nào nữa không? 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai: + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Người liên lạc nhỏ * Cách tiến hành: a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Yêu cầu HS nêu nội dung từng - Học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh tranh. - Luyện kể truyện - Nhóm trưởng điều khiển: Đàm Ngân 3 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  3. Giáo án lớp 3A Tuần 14 Năm học 2018 - 2019 II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu BT2; Một cân đồng hồ loại nhỏ 2 kg ; 5 kg. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Điền đúng điền nhanh: GV đưa ra các phép tính - HS tham gia chơi, thi đua tính và dưa ra kết quả cho học sinh điền kết quả: nhanh nhất. 63g + 10 g = ? 50g x 2 =? 148g - 48g= ? 80g : 8 = ? - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp - Chia sẻ kết quả trước lớp: - Yêu cầu HS giải thích cách làm 744g > 474g; 305g 900g + 5g 760g + 240g = 1kg + Xem vế nào có phép tính thì thực hiện phép tính để tìm kết quả. +So sánh 2 vế (đã quy thành hai số có cùng đơn vị đo khối lượng). Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Gợi ý tóm tắt: - Chia sẻ cặp đôi 1 gói kẹo: 130g - Chia sẻ kết quả trước lớp: 1 gói bánh: 175g Bài giải 4 gói kẹo và 1 gói bánh: g? Cả 4 gói kẹo cân nặng là 130 x 4 = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đàm Ngân 5 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  4. Giáo án lớp 3A Tuần 14 Năm học 2018 - 2019 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: BUỔI CHIỀU THỨ HAI: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu - Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. - Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. - Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé 2. Kỹ năng: - Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. - Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: Đàm Ngân 7 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  5. Giáo án lớp 3A Tuần 14 Năm học 2018 - 2019 Nội dung phiếu thảo luận: kèm theo lời giải thích. Điền đúng (Đ) Sai (S) vào .  Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần Đúng. thiết.  Không nên giúp hàng xóm lúc họ gặp Sai. khó khăn vì như thế càng làm cho công việc của họ thêm rắc rối.  Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn Đúng. tình cảm giữa mọi người với nhau.  Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi Sai. họ yêu cầu mình giúp đỡ.  Không được tự ý giúp đỡ hàng xóm vì Sai. như thế là vi phạm quyền tự do cá nhân của mỗi người. - Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. giải thích (nếu học sinh chưa nắm rõ). * Giáo viên chốt lại ý đúng (SGV trang 45) Việc 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ * Làm việc cả lớp: bạn? - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu cầu các - Thảo luận nhóm. nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. luận và lấy ví dụ minh họa cho từng câu. 1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. 2. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. 3. Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. - Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ - Nhận xét, bổ sung giải thích thêm (nếu sung. cần) 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút): - Nhớ và ghi lại những công việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, những mẫu chuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng. Hoặc vẽ 1 bức tranh thể hiện tình làng nghĩa xóm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Đàm Ngân 9 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  6. Giáo án lớp 3A Tuần 14 Năm học 2018 - 2019 *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn văn một lượt. Đọc - 1 Học sinh đọc lại. chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. + Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng - Dẫn đường cho ông ké đến điểm hẹn để làm gì? + Ông ké ăn mặc như thế nào? - HS trả lời b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 7 câu. + Trong đoạn vỪa đọc có những - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. tên riêng nào cần viết hoa? + Câu nào trong đoạn văn là lời - Nào, Bác cháu ta lên đường. Là lời ông Ké của nhân vật? Lời đó được viết thế được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, nào? gạch đầu dòng. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Nùng, lên đường , ông ké, Đức Thanh, Kim - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs Đồng, Hà Quảng, lững thững. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, khi viết lời của ông ké phải thục vào 1 ô mới gạch đầu dòng; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. - HS nghe GV đọc và viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (5 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. Đàm Ngân 11 Tiểu học Hoàng Hoa Thám