Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Siêng năng, lười biếng, làm lụng, kiếm nổi,...).
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ lao động.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*KNS:
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
doc 51 trang Đức Hạnh 13/03/2024 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

  1. Giáo án lớp 3A Tuần 15 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 15: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). - Kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Siêng năng, lười biếng, làm lụng, kiếm nổi, ). - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. - Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ lao động. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *KNS: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - Học sinh hát: Ba kể con nghe. - Học sinh hát. - 2 học sinh đọc bài “Nhớ Việt - Học sinh thực hiện. Bắc”. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) Đàm Ngân 1 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  2. Giáo án lớp 3A Tuần 15 Năm học 2018 - 2019 * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - 1 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn văn trước lớp. động. - Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn văn trước lớp. - Học sinh đọc đồng thanh. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. to 4 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Câu chuyện có những nhân vật - Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ nào? và cậu con trai. + Ông lão là người như thế nào? - Ông lão là người rất siêng năng, chăm chỉ. + Ông lão buồn vì điều gì? - Ông lão buồn vì người con trai lão rất lười biếng. + Ông lão mong muốn điều gì ở - Ông lão muốn người con tự kiếm nổi 1 bát người con? cơm, không phải nhờ vả vào người khác. + Vì muốn con mình tự kiếm nổi - Người con dùng số tiền bà mẹ cho để chơi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về cho con ra đi và mang tiền về nhà. cha. Trong lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì? + Người cha đã làm gì đối với số - Người cha ném tiền xuống ao. tiền đó? + Vì sao người cha lại ném tiền - Vì lão muốn thử xem đó có phải là số tiền mà xuống ao? người con kiếm được không. Nếu thấy tiền vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được. + Vì sao người con phải ra đi lần - Vì người cha biết số tiền anh mang về không thứ hai? phải là tiền anh kiếm được nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền. + Người con đã làm lụng vất vả và - Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được hai tiết kiệm tiền như thế nào? bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được chính mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha. + Khi ông lão vứt tiền vào lửa - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. người con đã làm gì? + Hành động đó nói lên điều gì? - anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó. + Ông lão có thái độ như thế nào - Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con biết trước hành động của con? quí đồng tiền và sức lao động. Đàm Ngân 3 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  3. Giáo án lớp 3A Tuần 15 Năm học 2018 - 2019 con nhìn theo thản nhiên. + Tranh 4: Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về. + Tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. + Tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên: Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - Giáo viên nhận xét, chốt. * Tổ chức cho học sinh kể: - Yêu cầu cả lớp chọn 1 đoạn tự - Học sinh kể theo yêu cầu. nhẩm kể. - Học sinh nhận xét cách kể của bạn. - Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp. - Học sinh đánh giá. - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể. c. Học sinh kể chuyện trong - Nhóm trưởng điều khiển: nhóm - Luyện kể cá nhân. - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét. - Yêu cầu một số em kể lại cả câu - Học sinh M3+ M4 kể chuyện. chuyện theo vai nhân vật. * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. + Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân - 2, 3 học sinh trả lời theo suy nghĩ của từng vật trong truyện? em. + Qua câu chuyện này em học - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân. được điều gì? 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các câu chuyện về khuyên răn con người phải chăm chỉ lao động. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . Đàm Ngân 5 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  4. Giáo án lớp 3A Tuần 15 Năm học 2018 - 2019 học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). * Cách tiến hành: - Giáo viên viết lên bảng - Học sinh đọc. phép tính: 648 : 3=? - Yêu cầu học sinh đặt tính - Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. theo cột dọc và tự thực - Học sinh lên bảng đặt tính và tính chia sẻ trước lớp. hiện phép tính. + Nêu cách thực hiện phép chia. + Hướng dẫn học sinh chia từng bước. - Chốt: 648 chia 3 bằng bao - 648 : 3 = 216 nhiêu? * Giáo viên nêu phép chia: - Học sinh đặt tính và tính 236 : 5 236 : 5 = 47 ( dư 1) - Tiến hành các tương tự như phép tính 648 : 3 - Giáo viên cho học sinh - Học sinh nhận biết được cùng chia số có 3 chữ số cho nhận xét sự khác nhau giữa số có 1 chức số những khác nhau ở 235 : 5 là phép 2 phép tính. chia có dư *Giáo viên giúp đỡ đối tượng M1, M2. - Đặt tính. - Cách tính. - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. + Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương (Từ hàng cao đến hàng thấp). + Lần 1:Tìm chữ số thứ nhất của thương (2). + Lần 2: Tìm chữ số thứ nhất của thương (1). + Lần 3: Tìm chữ số thứ nhất của thương (6). Lưu ý: Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (trường hợp 648 : 3), hoặc phải lấy Đàm Ngân 7 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  5. Giáo án lớp 3A Tuần 15 Năm học 2018 - 2019 học toán) a) 181 b) 38 (dư 2) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Kho thứ nhất đựng 845 thùng hàng. Kho thứ hai đựng được số thùng hàng bằng 1 số thùng hàng của 5 kho thứ nhất. Hỏi kho thứ hai đựng được bao nhiêu thùng hàng? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Trong 6 tháng đầu tiên cửa hàng bán được 480 bộ quần áo. Trong 3 tháng tiếp theo cửa hàng bán được số bộ quần áo chỉ 1 bằng số bộ quần áo bán được trong 6 tháng đầu. 3 Hỏi cả 9 tháng cửa hàng bán được bao nhiêu bộ quần áo? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (TIẾT 3) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: BUỔI CHIỀU THỨ HAI: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Đàm Ngân 9 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
  6. Giáo án lớp 3A Tuần 15 Năm học 2018 - 2019 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Học sinh được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em mạnh dạn hơn. - Học sinh biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ đó điều chỉnh bản thân. - Tìm hiểu truyện: “Tình làng, nghĩa xóm”. Qua câu chuyện học sinh hiểu hơn về tình làng, nghĩa xóm. * Cách tiến hành: Việc 1: Bày tỏ ý kiến: Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo - Thảo luận nhóm. luận, yêu cầu học sinh đưa ra lời giải - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thích hợp lý cho mỗi ý kiến của mình. của nhóm mình. Các tình huống sau: 1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm 1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp hàng không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương xóm theo điều kiện cho phép của mình. bác, Hằng đã nghỉ học hẳm một buổi ở Hằng có thể nói với người lớn để nhờ nhà để giúp bác làm công việc nhà. giúp đỡ thêm chứ không được nghỉ học. 2. Thấy bà Lan vừa phải trong bé Bi, vừa 2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy giúp phải thổi cơm. Huy chạy lại, xin được đơ, bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm công trông bé Bi giúp bà. việc của mình. 3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn 3. Việt làm thế là đúng, cu Tuấn học giỏi con cô Hạnh ở nhà bên học thêm môn Toán sẽ làm cho cả nhà cô Hạnh vui, bố Toán. mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ gắn bó hơn. 4. Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập 4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng thể, đá bóng vào cả quán nước nhà Bác đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn Lưu. có thể làm đổ vỡ chai lọ trong quán - Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm *Giáo viên kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. Chỉ nên giúp những công việc phù hợp và vừa sức với. Việc 2: Liên hệ bản thân. Làm việc cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, ghi - Học sinh thảo luận cặp đôi, 3-4 cặp đôi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã phát biểu ý kiến. làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. - Nhận xét, kết luận: Khen những học - Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung bày sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, tỏ thái độ của mình. láng giềng của mình một cách hợp lý. Đàm Ngân 11 Tiểu học Hoàng Hoa Thám