Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_2.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 21: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm, ). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát. - Học sinh hát. - Trò chơi “Hái hoa dân chủ”. - Học sinh tham gia chơi. + Đọc thuộc (khổ thơ) bài “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm, ). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - Học sinh lắng nghe. lượt với giọng đọc chậm rãi, khoan Đàm Ngân 1 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 quả trước lớp. + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham + Trần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn học như thế nào? củi, kéo vó, mò tôm + Nhờ ham học mà kết quả học tập + Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ của ông ra sao? + Khi ông đi sứ sang Trung Quốc + Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế cất thang để xem ông làm như thế nào. gì để thử tài sứ thần Việt Nam? + Ở trên lầu cao Trần Quốc Khải + Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ làm gì để sống? viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. + Ông đã làm gì để không bỏ phí + Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức thời gian? trướng thêu, nhớ nhập tâm + Cuối cùng Trần Quốc Khái đã + Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt làm gì để xuống đất bình an vô sự? chước ôm lọng nhảy xuống đất bình an. + Vì sao Trần Quốc Khái được suy + Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề tôn làm ông tổ nghề thêu? thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan. - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý - Học sinh thảo luận nhóm đôi. cá nhân: - Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của + Bài đọc nói về việc gì? mình. + Nêu nội dung chính của bài? + Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. => Giáo viên chốt nội dung: Ca - Học sinh lắng nghe. ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 2. - Xác định các giọng đọc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm. + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét. -> Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. Đối với học sinh M3 + M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Cách tiến hành: Đàm Ngân 3 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 dân. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số, 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: Tính đúng, tính - Học sinh tham gia chơi. nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. Đàm Ngân 5 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 432 x 2 = 864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu *Giáo viên củng cố giải bài toán bằng hai phép tính 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với cột B cho thích hợp: A B 2000 + 4000 + 500 6657 5000 + 4000 + 999 6500 3000 + 5000 + 700 8700 4000 + 2000 + 657 9999 5. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Một nhà máy xuất được 972 kiện hàng, buổi chiều xuất được số hàng bằng một phần ba số hàng đã xuất buổi sáng. Hỏi cả ngày nhà máy đó xuất được bao nhiêu kiện hàng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: BUỔI CHIỀU THỨ HAI: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Đàm Ngân 7 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 Việc 1: (Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm + Học sinh thảo luận nhóm. yêu cầu học sinh quan sát tranh treo trên + Học sinh lên chia sẻ trước lớp. bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, + Các nhóm khác nhận xét, biểu dương. thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. -> GVKL: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. Việc 2: Phân tích truyện. (HĐ cá nhân ->nhóm -> cả lớp) - Giáo viên đọc truyện “Cậu bé tốt bụng” - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời và giao nhóm thảo luận các câu hỏi. + Bạn nhỏ đang làm gì? + Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ. + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình + Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn cảm gì với người khách nước ngoài? trọng và lòng mến khách nước ngoài. + Theo em người khác nước ngoài sẽ + Người khách nước ngoài sẽ rất yêu nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam? mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các +Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn bạn nhỏ trong truyện? trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta. + Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng + Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và với khách nước ngoài? sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn. -> GVKL: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. + Các em nên giúp đỡ khách. + Việc đó thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam. Việc 3: Nhận xét hành vi (Làm việc cá nhân -> Cả lớp) - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học - Học sinh các nhóm thảo luận theo các Đàm Ngân 9 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 - Viết đúng: Trần Quốc Khái, lúc kéo vó tôm, vỏ trứng, tiến sĩ, triều đình, nhà Lê, - Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Ông tổ nghề thêu. - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả. - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: xao xuyến, sáng - Học sinh viết. suốt, xăng dầu, sắc nhọn, - Nhận xét bài làm của học sinh, - Lắng nghe. khen em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép Đàm Ngân 11 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 21 Năm học 2018 - 2019 *Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền tiếng có phụ âm ch/tr, bài tập điền điền âm, dấu thanh dễ lẫn (Bài tập 2a). *Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi “Tìm đúng- điền nhanh” - Giáo viên cho học sinh nêu yêu - Một học sinh đọc yêu cầu của đề bài. cầu của đề bài. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. - Giáo viên cho các tổ thi làm bài - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. tiếp sức, phải đúng và nhanh. -> Giáo viên nhận xét bài đúng: Các - Học sinh chữa bài đúng vào vở. từ cần điền: chăm học, trở thành, trong triều, trước, trí, cho, trọng, trí, truyền, cho. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về danh nhân có công truyền nghề cho nhân dân và luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: phô, - Hiểu nội dung: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng bài thơ). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Đàm Ngân 13 Tiểu học Hoàng Hoa Thám