Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 23 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Học sinh kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Học sinh M3 +M4 kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tự nhận thức bản thân.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Học sinh kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Học sinh M3 +M4 kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tự nhận thức bản thân.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 23 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_2.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 23 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 23 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 23: Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Học sinh kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Học sinh M3 +M4 kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh, ). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Tự nhận thức bản thân. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát. - Học sinh hát. - 2 học sinh đọc thuộc bài: “Cái - Học sinh thực hiện. cầu” và trả lời câu hỏi. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các Đàm Ngân 1 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 23 Năm học 2018 - 2019 động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài. to 5 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. - Vì sao chị em Xô - phi không đi - Vì bố em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền xem ảo thuật? chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - Vì sao hai chị em không chờ chú - Hai chị em nhớ lời mẹ dạy không được làm Lí dẫn vào rạp? phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn. - Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã phi và Mác? giúp đỡ chú. - Những chuyện gì đã xảy ra khi - Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà chứng mọi người ngồi uống trà? kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; cái dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra, - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. cá nhân: + Bài đọc nói về việc gì? + Chúng ta học được điều gì qua bài đọc? => Giáo viên chốt nội dung: Khen - Học sinh lắng nghe. ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp Đàm Ngân 3 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 23 Năm học 2018 - 2019 trước lớp. - Học sinh đánh giá. c. Học sinh kể chuyện trong - Nhóm trưởng điều khiển. nhóm - Luyện kể cá nhân. - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét. * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu. *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. + Các em học được ở Xô –phi và - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Yêu thương Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? cha mẹ; ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Kể về một nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ em mà mình biết. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm thêm những câu chuyện kể về những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. (có nhớ hai lần không liền nhau). -Vận dụng trong giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4. Đàm Ngân 5 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 23 Năm học 2018 - 2019 Bài 1: (Trò chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. tham gia trò chơi để hoàn thành 2318 1092 1317 1409 bài tập. X 3 x 3 x 4 x 5 6954 3276 5268 7045 - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Học sinh làm bài cá nhân. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 1107 X 6 ( ) 6642 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả. sẻ cách làm bài. Bài giải Cả 3 xe chở được số ki-lô-gam gạo là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg gạo Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải Chu vi khu đất hình vuông đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố về cách tính chu vi hình vuông. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với cột B cho thích hợp: A B Đàm Ngân 7 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 23 Năm học 2018 - 2019 - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. 2. Kĩ năng: Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gđ có người vừa mất. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức. *KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng ứng xử . II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 2. - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát. + Vì sao cần phải tôn trọng khách nước - Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện ngoài? lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. * Cách tiến hành: Việc 1: Kể chuyện đám tang: (Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên kể chuyện (sử dụng tranh). - Quan sát tranh, học sinh lắng nghe. - Học sinh trao đổi nội dung trong nhóm -> chia sẻ trước lớp. + Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã + Mẹ Hoàng và một số người đi đường làm gì khi gặp đám tang? đã dựng lại cho đám tang đi qua. + Vì sao mẹ Hoàng lại dùng xe nhường + Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm đường cho đám tang? thông với người thân của họ. + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi mẹ + Hoàng hiểu cũng không nên chạy theo Đàm Ngân 9 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 23 Năm học 2018 - 2019 KỸ NĂNG SỐNG: PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng: nhạc sĩ, tham gia, chóng, giẫm, réo rắt, rụng, - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả. - Trình bày đúng hình thức bài thơ. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết hai lần nội dung bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: tập dượt, dược sĩ, - Học sinh viết. ướt áo, mong ước. - Nhận xét bài làm của học sinh, - Lắng nghe. khen em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. Đàm Ngân 11 Tiểu học Hoàng Hoa Thám