Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (hớt hải, khẩn khoản,…). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Thấy được tình cảm của những người mẹ dành cho con cái, từ đó biết trân trọng, yêu thương và kính trọng mẹ.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS:
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn câu văn dài.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
doc 42 trang Đức Hạnh 13/03/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_4.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 4

  1. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 4: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi SGK). - Cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (hớt hải, khẩn khoản, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Thấy được tình cảm của những người mẹ dành cho con cái, từ đó biết trân trọng, yêu thương và kính trọng mẹ. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, *GDKNS: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn câu văn dài. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cả lớp hát bài: Mẹ yêu - HS hát bài: Mẹ yêu. - Kết nối nội dung với bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - HS lắng nghe Giáo viên: 1 Tiểu học :
  2. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 chỉ đường cho bà? nó + Người mẹ đã làm gì để hồ nước - Bà mẹ khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi chỉ đường cho bà? xuống hồ, hóa thành 2 viên ngọc + Thái độ của thần chết như thế - Ngạc nhiên không thể hiểu vì sao người mẹ nào khi nhìn thấy bà mẹ? có thể tìm đến tận nơi mình ở + Người mẹ trả lời như thế nào? - Người mẹ có thể làm được tất cả vì con + Chọn ý đúng nhất nói lên nội - Ý C: Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. dung câu chuyện? *GV chốt ND: Câu chuyện ca ngợi người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - HS dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai nhân vật: Người dẫn chuyện, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: - Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài. - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân c. HS kể chuyện trong nhóm - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. * Lưu ý: - Lớp nhận xét. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về ai? - HS trả lời theo ý đã hiểu. Giáo viên: 3 Tiểu học :
  3. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng trừ, nhân chia đã học, vẽ hình theo hình mẫu. - Giải bài toán nhiều hơn. - Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 415 234 356 728 + 415 +423 - 156 - 245 830 657 200 483 - GV củng cố cách cộng, trừ. - Học sinh lắng nghe. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: x x 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 : 3 x = 4 x 8 x = 8 x = 32 + Muốn tìm thành phần chưa - Học sinh trả lời. biết ta làm thế nào? - GVKL: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết; Tìm SBC = thương nhân với số chia. Bài 3: (Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm việc cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27 Bài 4: (Cá nhân – Cặp – Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (l) Giáo viên: 5 Tiểu học :
  4. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Làm theo lời tôi nói - không - Học sinh tham gia chơi. làm theo lời tôi làm”. - Bạn nào đã thực hiện được 5 điều Bác - Học sinh trả lời. Hồ dạy? - Thế nào là giữ lời hứa? - Học sinh trả lời. - Giáo viên kết nối nội dung bài học. - Lắng nghe. 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. * Cách tiến hành: Bài 3: - HS đọc bài 3 VBT trang 7. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. - Thảo luận. - Thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Qua các tình huống trong bài, các VD tình huống 1: Vân đã biết giữ lời hứa nhân vật đó đã biết giữ lời hứa chưa? với mẹ là đúng 9 giờ Vân đã về nhà mặc dù các bạn vẫn chơi rất vui + Thông qua các tình huống trong bài - Cần phải giữ lời hứa. tập trên em có thể rút ra điều gì? - Và là cần thực hiện điều mình đã nói, Lưu ý HS chưa thật sự nghiêm túc trong đã hứa hẹn với người khác. lời hứa với cô về nhà ôn bài. + Người biết giữ lời hứa sẽ được người - Sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy khác đánh giá như thế nào? và noi theo. *GVKL: Người biết giữ lời hứa sẽ được - Học sinh lắng nghe. người khác quý trọng, tin cậy và noi theo. Bài 5: Xử lý tình huống: - GV treo bảng phụ ghi các tình huống. - Đọc các tình huống. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Thảo luận nhóm 4 theo YC của BT. - Giáo viên lần lượt cho học sinh đọc các - Học sinh suy nghĩ và thực hiện. tình huống cho học sinh suy nghĩ và đưa + Chọn cách xử lí tình huống. ra cách giải quyết. + Đóng vai trong nhóm đẻ thể hiện cách xử lí tình huống. + Các nhóm khác chia sẻ. + Chọn cách giải quyết D. “Không làm, giải thích lí do và khuyên bạn cũng không nên làm điều sai trái”. *GV kết luận: - Học sinh nghe. + Kết luận xử lý 2 tình huống trên. Giáo viên: 7 Tiểu học :
  5. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): NGƯỜI MẸ PHÂN BIỆT d/gi/r, ân/âng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b. 2. Kĩ năng: Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu câu: Dấu chấm, phẩy, hai chấm. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết nội dung câu a – BT2. - HS: SGK. Vở chính tả, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Bàn tay mẹ”. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép Giáo viên: 9 Tiểu học :
  6. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: - Làm đúng các bài tập, phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp trong sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: đúng. Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (là hòn gạch) Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp trong sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: đúng. +) ru +) dịu dàng +) giải thưởng *Lưu ý: Cho học sinh so sánh tên - HS đọc nhiều lần, ghi nhớ chữ (cách viết) và âm và tên chữ để cho HS không bị tên chữ. lẫn lộn. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà luyện viết lại 10 lần các chữ đã viết sai trong bài chỉnh tả. - Tìm và viết lại 10 từ có âm đầu là r hoặc d hoặc gi. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 17: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập trung kiểm tra: phép cộng, trừ (có nhớ một lần) các số có 3 chữ số. Giải bài toán đơn. Tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Kỹ năng giải bài toán đơn, tính độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Giáo viên: 11 Tiểu học :
  7. Giáo án lớp 3A Tuần 4 Năm học 2018 - 2019 sách Toán 3 để giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: ÔNG NGOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: loang lổ. - Hiểu nội dung bài, hiểu được tình cảm của ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, loang lổ, - Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 3. Thái độ: Kỹ năng sống; giao tiếp ứng xử. Yêu quý, kính trọng ông bà. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. - Xác định giá trị. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn 1 và đoạn 4. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Con thỏ (Con thỏ - ăn cỏ - - Học sinh tham gia chơi. chui vào hang thực hiện bằng thao tác ) - GV kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở SGK. Giáo viên: 13 Tiểu học :