Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Học sinh biết kể một đoạn của câu chuyện. Học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS:
- Kiểm soátt cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Học sinh biết kể một đoạn của câu chuyện. Học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS:
- Kiểm soátt cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tuan_7.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (Định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 7: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua. - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - Học sinh biết kể một đoạn của câu chuyện. Học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, *GDKNS: - Kiểm soátt cảm xúc. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - HS hát bài: Bài ca đi học - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: Đàm Ngân 1 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? - Chơi bóng dưới lòng đường. + Vì sao trận bóng phải tạm dừng - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn lần đầu? máy + Chuyện gì khiến trận bóng phải - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già dừng hẳn? + Thái độ của các bạn như thế nào - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. khi tai nạn sảy ra? + Tìm những chi tiết cho thấy - Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc Quang rất ân hận khi mình gây ra lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế. tai nạn? + Câu chuyện muốn nói với em - HS nêu theo ý hiểu. điều gì? *GV chốt ND: Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm. + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe. chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: - Người dẫn chuyện. + Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái + Có thể kể lại từng đoạn của câu xe máy chuyện theo lời của những nhận - Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, vật nào? bác đứng tuổi . Đàm Ngân 3 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 1. Đồ dùng: - GV: 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kết quả) - HS: Sách giáo khoa, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Bẫy số bẩy” - Học sinh tham gia chơi. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Lắng nghe. bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh thành lập và nhớ được bảng nhân 7. Bước đầu học thuộc bảng nhân 7. * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi: + Có mấy hình tròn? - Có 7 hình tròn. + Hình tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy 1 lần. -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này. - Vài HS đọc 7 x 1 = 7. - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - HS quan sát. + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 - 7 hình tròn được lấy 2 lần. hình tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần? + Vậy 7 được lấy mấy lần? - 7 được lấy 2 lần. + Hãy lập phép tính tương ứng - Đó là phép tính 7 x 2. với 7 được lấy 2 lần? + 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng 14. + Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng -> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14. 14? - GV viết lên bảng phép nhân 7 - Vài HS đọc. x 2 = 14 - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên. + Bạn nào có thể tìm được kết - HS nêu: 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28. quả của phép tính 7 x 4 =? 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7. - Yêu cầu HS tìm kết quả của - 6 HS lần lượt nêu. phép tính nhân còn lại. Đàm Ngân 5 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: BUỔI CHIỀU THỨ HAI: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu: - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; Trẻ em không nơi lương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình . 2. Kĩ năng: Kể được sự quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình của mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm cụ thể. 3. Thái độ: Yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thong. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập; giấy trắng, bút màu. - HS: VBT. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Đàm Ngân 7 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 3. HĐ Thực hành: (5 phút) * Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao việc cho các - HS nhận phiếu. nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về - HS thảo luận nhóm. cách ứng xử của các bạn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi thảo luận. *GVKL: Việc làm của các bạn trong tình huống a, c, d là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ. Việc làm của các bạn trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Thực hiện nội dung bài học: quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình. - Tuyền truyền mọi người cùng nhau quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vẽ ra giấy 1 món quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 CHÍNH TẢ (Tập - chép): TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch. Đàm Ngân 9 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên cho học sinh viết bài. - HS viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của - Lắng nghe. học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch. Ôn bảng chữ. *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc nhóm đôi - Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Làm bài nhóm đôi – Lớp. trong sách giáo khoa. - Lời giải: a) tròn, chẳng, trâu - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng. Bài 3a: Làm việc cá nhân – Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài – Chia sẻ cặp đôi – Lớp: 1 tốp Đàm Ngân 11 Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Giáo án lớp 3A Tuần 7 Năm học 2018 - 2019 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Chị Ong Nâu và em bé. - 2 HS đọc lại câu chuyện: Trận bóng - Học sinh trả lời. dưới lòng đường, nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Lắng nghe - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành : a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý - HS lắng nghe. HS đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối hợp luyện đọc từ khó: tiếp câu trong nhóm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - HS chia đoạn (3 khổ như SGK). khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng /bận chảy/ Cái xe/ bận chảy/ Lịch bận /tính ngày/ - Đọc phần chú giải (cá nhân). - GV yêu cầu học sinh đặt câu với từ “vào mùa, đánh thù”. d. Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi. *Cách tiến hành: Đàm Ngân 13 Tiểu học Hoàng Hoa Thám