Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 10 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
2. Kĩ năng: - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, thước mét.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, thước thẳng học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập, lớp làm ra nháp:
HS1: HS2:
3m 2dm = ... dm 3m 2cm = ... cm
4m 7cm = ... cm 9m 3dm = ... dm
- Nhận xét, đánh giá.
doc 37 trang Đức Hạnh 12/03/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 10 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_10_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 10 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 10 TUẦN 1 Ngày soạn: 4/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. 2. Kĩ năng: - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, thước mét. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, thước thẳng học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập, lớp làm ra nháp: HS1: HS2: 3m 2dm = dm 3m 2cm = cm 4m 7cm = cm 9m 3dm = dm - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - HS làm quen với biểu tượng về Giới thiệu góc. bài (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập. - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào (30 phút) thẳng có độ dài cho trước. vở. - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB = 7 cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm - Từng cặp đổi vở chéo để KT tra. bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 105 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang - Rèn đọc đúng các từ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, rớm lệ. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 3. Thái độ: - GD học sinh biết yêu quê hương, nơi đã sinh ra và lớn lên. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa truyện trong SGK. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tiếng ru. - Gọi 1 HS nêu nội dung và ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - Giới thiệu chủ điểm: Yêu cầu HS Giới thiệu giở SGK trang 75 và gọi HS đọc tên bài. chủ điểm mới: (Quê hương) và trả - Quê hương là nơi chôn rau, (3 phút) lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là quê cắt rốn gắn bó thân thiết với hương ? mỗi chúng ta. GV: Bức tranh vẽ một vùng quê thất đẹp với cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy con trâu và hai người bạn chăn trâu đang nằm dài - Lắng nghe. trên bãi cỏ chuyện trò. Đây là hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương. - GV treo tranh bài tập đọc giới thiệu: Mỗ miền quê trên đất nước ta - Quan sát và lắng nghe. có một giọng nói riêng đặc trưng cho con người vùng đó, và ai cũng yêu quý giọng nói của quê hương mình. Câu chuyện Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh sẽ cho chúng em biết thêm về điều này. HĐ 2: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. Hướng * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải dẫn HS nghĩa từ: luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc từng câu trước - Nối tiếp nhau đọc từng câu (20 phút) lớp. trước lớp. - GV sửa lỗi phát âm. - GV viết các từ luyện đọc lên bảng. - Luyện đọc các từ: luôn 107 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng trả lời nội dung bài. thầm và trả lời: dẫn tìm + Thuyên và Đồng cùng ăn trong + Cùng ăn với ba người thanh hiểu bài. quán với những ai ? niên. (15 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: TLCH: + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và + Lúc Tuyên đang bối rối vì Đồng ngạc nhiên ? quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài: của bài. + Vì sao anh thanh niên cảm ơn + Trao đổi trong nhóm để trả cảm ơn Thuyên và Đồng ? lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương. - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi: + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi + Những chi tiết nào nói tình cảm môi mím chặt lộ vẻ đau tha thiết của các nhân vật đối với thương. Còn Thuyên và Đồng: quê hương ? yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. - Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn - 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm của bài, lớp trao đổi với nhau câu hỏi: để phát biểu ý kiến. + Qua câu chuyện em nghĩ gì về + Giọng quê hương rất thân giọng quê hương ? thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương HĐ 4: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong - Lớp lắng nghe giáo viên đọc Luyện đọc bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu mẫu. lại. khó trong đoạn. (10 phút) - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi - Các nhóm thi đọc phân vai đọc phân vai đoạn 2 và 3. (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên). - Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện - 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình - Lớp lắng nghe bình chọn bạn chọn nhóm và cá nhân đọc hay đọc hay nhất. nhất. HĐ 5: Kể - Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. - Lắng nghe giáo viên nêu chuyện. - Hướng dẫn học sinh quan sát nhiệm vụ của tiết học. (25 phút) tranh và thực hiện đúng yêu cầu của - Cả lớp quan sát tranh minh kiểu bài nhập vai nhân vật để kể. họa câu chuyện. 109 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 2: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu - Đọc thầm yêu cầu BT và Phân biệt bài tập 4 - VBT trang 17 rồi làm bài: tự điền theo ý của mình vào hành vi điền Đ hay S vào ô trống trước những các ô trống mà mình cho là đúng, ý ghi sẵn. phù hợp. hành vi - Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ - 3 - 5 HS nêu kết quả trước sai. sung. lớp, Cả lớp bổ sung. (10 phút) - GV kết luận: + Các việc: a, b, c, d, đ, g là + Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm những việc làm đúng. Các đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn việc : e, h, là sai. bè khi vui, buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. + Các việc e, h là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui nỗi buồn của bạn bè. HĐ 3: Liên - Cho HS thảo luận cả lớp với nội hệ và tự dung sau: liên hệ. + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn - HS tự liên hệ với bản thân, (10 phút) bè trong lớp, trong trường chưa? Chia kể trước lớp. sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào? - GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết - Lắng nghe. cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn. HĐ 4: Trò - GV yêu cầu HS lần lượt đóng vai - Cả lớp nhận xét tuyên chơi phóng phóng viên để phỏng vấn các bạn dương những bạn đã biết viên. trong lớp các câu hỏi có liên quan đến quan tâm chia sẻ vui buồn (10 phút) chủ đề bài học. cùng bạn bè. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và - Lớp tiến hành thực hiện trò những câu trả lời đúng. chơi theo hướng dẫn của GV. * Kết luận chung: - Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em - Lần lượt từng HS thay nhau cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được đóng vai phóng viên nhà báo nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học. 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi HS nêu ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn ? - GV nhận xét giờ học. 111 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gia đình bạn Minh/ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào? - Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? - Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh - Bố me bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? - Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? - Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ? Bước 2: Căn cứ vào trình bày của - Một số nhóm trình bày kết quả các nhóm, GV nhận xét và kết luận. thảo luận. HĐ 4: Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn Giới thiệu trong lớp về các thế hệ trong gia về gia đình đình của mình. mình - Trò chơi mời bạn đến thăm gia (10 phút) đình tôi - HS dùng ảnh để giới thiệu với Bước 1: Làm việc theo nhóm các bạn cùng nhóm hoặc vẽ tranh Tuỳ từng HS, ai có ảnh gia đình đem mô tả về các thành viên trong gia đến lớp thì dùng ảnh để giới thiệu với đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn cùng nhóm. các bạn trong nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS lên giới thiệu về gia GV yêu cầu một số HS lên giới đình mình trước lớp. thiệu về gia đình mình trước lớp. 4. Củng cố: ( 2 phút) - 2 HS nhắc lại nội dung của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Giáo viên dặn học sinh áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: 113 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH học sinh nữ? - Bài toán cho biết gì? - Một lớp có 48 học sinh, trong đó có 1/6 số học sinh nữ. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học - 1 HS lên bảng tóm tắt bài sinh nữ? toán. Bài giải: - 1 HS lên bảng giải bài toán. Lớp học có số học sinh nứ là: Dưới lớp làm vở chiều. 48 : 6 = 8 (học sinh nữ) - GV nhận xét, đánh giá. Đáp số: 8 học sinh nữ 4. Củng cố: ( 2 phút) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Dặn về nhà học và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY 115 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện bảng con 15 30 28 42 x x x x 7 6 7 5 105 180 196 210 24 2 93 3 88 4 2 12 9 31 8 22 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 04 03 08 giơ bảng. 4 3 8 0 0 0 Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + - HS làm vào vở + 1 HS lên 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận bảng xét - HS khác nhận xét Bài giải Tổ hai trồng được số cây là: 25 x 3 = 75 (cây) - GV nhận xét chung. Đáp số: 75 cây Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp nêu miệng 4m 4 dm = 44 dm 1m 6 dm = 16 dm - GV nhận xét, sửa sai 2m 14 cm = 214 cm. Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số - GV gọi HS yêu cầu bài tập. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đo độ dài đường thẳng (12 cm) - HS tính độ dài đường thẳng rồi viết vào vở. Độ dài đường thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm) - GV sửa sai cho HS - HS vẽ đường thẳng CD dài 3 cm vào vở. 4. Củng cố: (2 phút) - HS nhắc lại nội dung của giờ học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) 117 Dương Thị Lệ Thủy