Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 11 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, viết sẵn bài 3 trên bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi HS nhìn và sơ đồ nêu bài toán 3 (trang 50).
- GV nhận xét, đánh giá.
doc 27 trang Đức Hạnh 12/03/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 11 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_11_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 11 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 11 TUẦN 1 Ngày soạn: 11/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, viết sẵn bài 3 trên bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS nhìn và sơ đồ nêu bài toán 3 (trang 50). - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bài - HS nhắc lại đầu bài thiệu bài (1 phút) HĐ 2: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên - 2 HS đọc lại bài toán. Hướng bảng: dẫn - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu HS giải bài toán. điều bài cho biết và điều bài bài toán - Yêu cầu HS nêu điều bài toán toán hỏi. (10 phút) cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe) + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì + Tìm số xe đạp cả hai ngày: bước 2 ta tìm gì? 6 + 12 =18(xe) - Hướng dẫn HS thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. 142 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang Tập đọc – Kể chuyện ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tập đọc: + Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật + Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh minh họa truyện trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và trả lời câu hỏi: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng - Lắng nghe. thiệu bài. (3 phút) HĐ 2: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS - Lớp lắng nghe giáo viên đọc Hướng dẫn quan sát tranh. bài. HS luyện * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp đọc. giải nghĩa từ: (20 phút) - Yêu cầu HS đọc từng câu trước - Lớp nối tiếp nhau đọc từng lớp. câu trước lớp. Luyện đọc các từ - Theo dõi sửa sai cho HS. mới - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Kết hợp giải thích các từ mới - Tìm hiểu nghĩa của các từ: trong SGK: cung điện, khâm Cung điện, khâm phục, khách phục. du lịch, sản vật. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong - Các nhóm luyện đọc. nhóm. + Gọi 1 HS đọc lời viên quan (ở - 1 HS đọc lời viên quan. 144 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp - Cả lớp quan sát tranh minh xếp lại theo đúng trình tự câu họa, sắp xếp lại đúng trình tư chuyện. của câu chuyện. - Gọi HS nêu kết quả. - 2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và xét bổ sung. nhận xét. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - Từng cặp tập kể chuyện, - Gọi 4 HS tiếp nối nhau thi kể - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. trước lớp theo 4 bức tranh. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu - Lớp theo dõi bình chọn bạn chuyện theo tranh. kể hay nhất - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. 4. Củng cố: (3 phút) - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện (Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ) - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS về nhà đọc lại bài và tập kể lại câu chuyện. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức TIẾT 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 146 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trong cuộc sống hàng ngày có + Một số em đại diện lên kể những công việc mà mỗi chúng ta có những việc mình tự làm trước thể tự làm lấy. lớp. + Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ? + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ? + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong * Bạn bè là những người gần gũi cuộc sống. luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó. + Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những + Một số em lên bảng kể về lúc như vậy em cảm thấy ra sao? những việc làm nhằm an ủi, + Hãy kể một số câu chuyện nói về chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ chuyện buồn. buồn vui cùng bạn ? - Lớp trao đổi nhận xét và bổ - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến sung nếu có. qua từng bài - GV rút ra kết luận. 4. Củng cố: (2 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đối với những người trong họ hàng 2. Kĩ năng: - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý tình cảm giữa những người thân trong quan hệ họ hàng. II. CHUẨN BỊ 148 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH những người họ nội, họ ngoại của quan tâm, giúp đỡ, mình. 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 52: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - GDHS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi đầu bài. - Lắng nghe. thiệu bài: (1phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - 2 HS nêu bài toán. (30 phút) - GV ghi tóm tắt bài toán. Có: 45 ô tô Rời bến: 18 ô tô và 17 ô tô. Còn lại: ô tô ? + Bài toán cho biết gì? + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô 150 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang - Dặn về nhà học và làm bài tập. Xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 14/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 54: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán. 2.Kĩ năng: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK. 152 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi 1 HS lên bảng giải. Giải: Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa Đáp số: 18m bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Một em nêu bài toán bài tập 4. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và vào vở. điền kết quả. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: - Nhận xét bài làm của HS. 3 x 8 = 24 (ô) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. Xem trước bài sau. “ Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số”. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 20: VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộ lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ. 3. Thái độ: - GD học sinh biết yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 154 Dương Thị Lệ Thủy
  8. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH mặt trời đỏ chót. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời - HS thảo luận theo nhóm, sau câu hỏi: đó đại diện từng nhóm nêu ý + Vì sao bức tranh quê hương rất kiến chọn câu trả lời đúng đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê cho là đúng nhất ? hương) - Lớp nhận xét bổ sung. HĐ 4: Học - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn - Đọc từng đoạn rồi cả bài thuộc lòng và cả bài. theo hướng dẫn của giáo viên. bài thơ. - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ - 4 em đại diện đọc tiếp nối 4 (5 phút) rồi cả bài thơ. khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng cả bài - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng thơ. khổ và cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn - Theo dõi bình chọn em đọc tốt đọc đúng, hay. nhất. 4. Củng cố: (2 phút) - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Luyện từ và câu TIẾT 10: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT 1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ ngữ quê hương trong đoạn văn (BT 2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc làm gì? (BT 3). 2. Kĩ năng: - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 - 3 từ ngữ cho trước (BT 4). 3. Thái độ: 156 Dương Thị Lệ Thủy