Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 12 - Dương Thị Lệ Thủy
TIẾT 56: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 12 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_12_duong_t.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 12 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 12 TUẦN 1 Ngày soạn: 19/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 56: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng con, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. thiệu bài. dung bài học. (1 phút) - Ghi bảng đầu bài. HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Học sinh nêu yêu cầu đề. (30 phút) - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp bảng con. làm trên bảng con. x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 - GV nhận xét bảng con x = 636 x = 705 Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu đọc thầm bài toán, - Lớp tự làm vào vở, chữa bài. phân tích rồi tự giải vào vở. - Một học sinh lên sửa bài. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Đổi vở, chữa bài. 169 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng. - Lắng nghe. thiệu bài. (3 phút) HĐ 2: - GV đọc toàn bài một lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu Hướng dẫn giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình HS luyện cảm. đọc. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối (25 phút) phát âm từ khó dễ lẫn. nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước nghĩa từ khó. lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn các dấu chấm, phẩy và thể trước lớp (Đọc 2 lượt). hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước 2. lớp. HĐ 3: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - 1 HS đọc cả lớp cùng theo Hướng dẫn - Uyên và các bạn đang đi đâu ? dõi SGK. tìm hiểu Vào dịp nào ? - 1 HS đọc trước lớp bài. - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày - đi chợ hoa vào ngày 28 (20 phút) Tết để làm gì? Tết. - Vân là ai ? Ở đâu ? - Để chọn quà gửi cho Vân. GV nói : Ba bạn nhỏ trong Nam - Vân là bạn của Phương, tìm quà để gửi cho bạn mình ở Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc. ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau. 171 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Buổi chiều: Đạo đức BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. 2. Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh. 3. Thái độ: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2 HS lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT. - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu và ghi tên đầu bài. - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu và nêu vấn đề. (3 phút) HĐ 2: B1: GV treo tranh yêu cầu HS - Các bạn đang tham gia tổng Phân tích quan sát tranh tình huống và cho vệ sinh sân của trường. tình biết nội dung tranh. a/ Huyền đồng ý đi chơi với huống. B2: GV giới thiệu tình huống bạn (15 phút) (SGK/19/VBTĐĐ). b/ Huyền từ chối ko đi và để B3: HS nêu cách giải quyết. mặc bạn chơi 1 mình B4: GV hỏi: Nếu em là Huyền, em c/ Huyền doạ sẽ mách cô sẽ chọn cách giải quyết nào? d/ Huyền khuyên ngăn Thu Đóng vai xử lý tình huống tổng vệ sinh rồi xong rồi mới Cho HS thảo luận nhóm 4 để đi chơi chuẩn bị đóng vai. B5: Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét mặt hay, mặt chưa hay của cách giải quyết. B6: GV kết luận: Cách giải quyết d/ là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp việc trường. 173 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Cho HS giới thiệu về họ nội, họ ngoại của bản thân mình. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu và ghi bảng. - Lắng nghe và nhắc lại đầu Giới thiệu bài. bài (1 phút) HĐ 2: Bước 1: Làm việc theo cặp. Làm việc - Tổ chức học sinh thảo luận theo - Tiến hành chia ra từng cặp để với SGK từng cặp. thảo luận theo hướng dẫn của và các giáo viên. thông tin - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm cử ra nhóm trưởng sưu tầm nhóm mình quan sát hình 1 và để điều khiển nhóm thảo luận được về hình 2 trang 44 và 45 để hỏi và trả và hoàn thành bài tập thông thiệt hại lời với nhau: qua quan sát tranh. do cháy + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai gây ra nạn gì ? (12 phút) + Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa? + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ? Bước 2: - Yêu cầu một số học sinh trình - Lần lượt một số em đại diện bày kết quả. các nhóm lên báo cáo trước - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. lớp. - Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn - Lớp theo dõi và nhận xét bổ hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt sung. gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp. Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu - HS kể những câu chuyện do chuyện về thiệt hại do cháy gây ra cháy gây ra, nêu nguyên nhân mà em được chúng kiến hay biết gây cháy, tác hại của việc gây được qua các thông tin đại chúng. cháy và cách đề phòng. - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra. 175 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2(a), bài 3. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bảng con: 1m8dm = dm 2km9dam = dam 5dam8m = m - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. - Lắng nghe. Giới thiệu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Vườn nhà Hồng có 27 cây Luyện tập. vải. Số cây vải ở vườn nhà Huệ gấp (30 phút) 3 lần số cây vải ở vườn nhà Hồng. Hỏi: a) Vườn nhà Huệ có bao nhiêu cây vải? b) Cả hai nhà có bao nhiêu cây vải? - 2 HS đọc bài toán. - 2 HS đọc to bài toán - Bài toán cho biết gì? - HS nối tiếp trả lời. - Bài toán hỏi gì? - 1 HS giải BT: - Muốn biết vườn nhà Huệ có bao Bài giải: nhiêu cây vải ta làm thế nào? Vườn nhà Huệ có số cây vải là: - Muốn biết cả hai nhà có bao nhiêu 27 x 3 = 81 (cây) cây vải ta làm như nào? Cả hai nhà có số cây vải là: - 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở 27 + 81 = 108 (cây) chiều. Đáp số: a. 81 cây vải - GV chữa bài, nhận xét. b. 108 cây vải. Bài 2: Tấm vải xanh dài 32m. Tấm vải hoa dài hơn tấm vải xanh 7m. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét? - 2 HS đọc bài toán. - 2 HS đọc to bài toán - Bài toán cho biết gì? - HS nối tiếp trả lời. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai tấm vải dài bao - Ta phải tính được tấm vải hoa nhiêu, trước hết ta phải biết gì? dài bao nhiêu mét? - 1 em lên bảng giải. - 1 HS chữa bảng lớp. Dưới lớp làm vở chiều. 177 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 58: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kĩ năng giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - GDHS Tính cẩn thận trong làm tính giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi hai em lên bảng làm BT 4. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu và ghi bảng - HS lắng nghe, ghi vở. Giới thiệu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Yêu cầu 1 HS nêu bài tập 1. - 1 HS nêu đề bài 1. ( 30 phút) - Yêu cầu thực hiện phép chia vào - Thực hiện phép chia nhẩm ghi vở . kết quả vào vở. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả . - Lần lượt từng HS nêu miệng 179 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 22: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp non sông đất nước trong các câu ca dao. Từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2-3 câu ca dao trong bài. 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, SGK, giáo án. 2. Chuẩn bị học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS đọc bài: Nắng phương Nam kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu nội dung bài học. - Lắng nghe. Giới thiệu Ghi bảng tên đầu bài. bài. (1 phút) HĐ 2: - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu Hướng giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình dẫn HS cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, luyện đọc. ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của (15 phút) non sông. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, từng câu ca dao trong bài. mỗi học sinh đọc 1 câu ca dao. - Chú ý theo dõi HS đọc bài để - Những HS mắc lỗi luyện phát chỉnh lỗi phát âm. âm. - Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. - HS đọc: 181 Dương Thị Lệ Thủy