Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 13 - Dương Thị Lệ Thủy
TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS có kĩ năng giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bảng con.
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8 kg?
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS có kĩ năng giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bảng con.
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8 kg?
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 13 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_13_duong_t.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 13 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 13 TUẦN 1 Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bảng con. a) 15cm gấp mấy lần 3cm? b) 48kg gấp mấy lần 8 kg? - HS dưới lớp nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Học sinh nêu yêu cầu đề. (30 phút) - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp bảng con. làm trên bảng con. x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 - GV nhận xét bảng con x = 636 x = 705 Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Học sinh nêu đề bài. 1 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang 2. Kĩ năng: - Rèn HS đọc đúng các từ : bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, làm rẫy. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). SGK, giáo án. 2. Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng. - Lắng nghe. thiệu bài. (3 phút) HĐ 2: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. Luyện đọc - Hướng dẫn luyện đọc từng câu (10 phút) kết hợp giải nghĩa từ: - Viết các từ khó: bok Pa, hướng dẫn HS đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng - Nối tiếp nhau đọc từng câu, câu trước lớp, GV sửa sai cho kết hợp luyện đọc các từ bok HS. Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, làm rẫy. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - Nối tiếp đọc từng đoạn trước trước lớp. lớp. + Có thể chia đoạn 2 thành 2 đoạn ngắn để HS khỏi phải đọc dài. (Từ Núp đi đại hội đến cầm quai súng; từ Anh nói với lũ làng đến Đúng đấy) - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ - HS đọc câu dài và nêu cách hơi đúng, đọc đoạn văn với ngắt, nghỉ. giọng thích hợp: + Người Kinh, / người Thượng, - HS đọc / con trai, / người già, / người trẻ, / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa ( bok, Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh 3 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 4: - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn lại. 3: giọng chậm rãi, trang trọng, (15 phút) cảm động. - Mời 2 em thi đọc đoạn 3. - 2 em thi đọc đoạn 3. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 - 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn của bài. 3 đoạn. - Theo dõi nhận, đánh giá. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. HĐ 5: Kể 1. Giáo viên nêu yêu cầu. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết chuyện. 2 Hướng dẫn học sinh kể bằng học. (25 phút) lời nhân vật: - Gọi một em đọc yêu cầu của - 1 HS đọc yêu cầu của bài và bài và đoạn văn mẫu, cả lớp đọc đoạn văn mẫu. thầm lại đoạn văn mẫu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn + Trong đoạn văn mẫu (SGK) mẫu. người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? + Nhập vai anh Núp kể lại câu - Yêu cầu từng cặp HS tập kể. chuyện. - Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - HS tập kể theo cặp. - Nhận xét tuyên dương em kể - Lần lượt 3 em thi kể trước hay nhất. lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: (2 phút) - Truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài: “Cửa Tùng”. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. 2. Kĩ năng: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh. 5 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH là Khiêm, em sẽ làm gì ? bày cách xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại - Cả lớp nhận xét bổ sung. diện lên trình bày cách ứng xử. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kết luận: a) Là bạn của Tuấn, em khuyên Tuấn đừng từ chối. b) Em nên xung phong giúp các bạn. c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. HĐ 3: - Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy - HS tự làm BT trên phiếu. Đăng kí nghĩ và ghi ra giấy những việc tham gia lớp, việc trường mà em có khả làm việc lớp năng tham gia và mong muốn việc trường được tham gia ? ( 15 phút) - Yêu cầu cả lớp độc lập làm - Lần lượt lên nêu ra những bài. công việc mà mình có khả - Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc năng làm như: giữ vệ sinh to các phiếu của các bạn trong tổ. trường lớp, trồng cây cho bóng - Mời các tổ lên cam kết làm các mát, bảo vệ trường lớp sạch công việc đã nêu. đẹp vv - Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV kết luận chung: Tham gia - Đại diện các tổ lên kí vào việc trường, việc lớp vừa là bản cam kết. quyền vừa là bổn phận của mỗi HS. 4. Củng cố: (2 phút) - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng” Rút kinh nghiệm: 7 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 3: Bước 1: Thảo luận - Hướng dẫn Làm việc theo nhóm. theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Tiến hành thảo luận trao đổi (15 phút) theo các câu hỏi gợi ý để hoàn và hoàn thành điền vào các thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn. cột trong bảng kẻ sẵn. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV giới thiệu lại các hoạt động - Lần lượt từng nhóm lên báo ngoài giờ lên lớp mà HS đã nêu cáo kết quả thảo luận của bằng hình ảnh (ảnh chụp). nhóm mình trước lớp. - Nhận xét tuyên dương nhóm - Các nhóm khác theo dõi trình bày tốt. nhận xét và bổ sung Bước 3: - Nhận xét về ý thức - Lớp theo dõi nhận xét và trong lớp khi tham gia các hoạt bình chọn nhóm trả lời hay động ngoài giờ trên lớp. nhất. 4. Củng cố: (2 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Nhắc HS về học và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Toán ÔN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, hình vẽ bài tập 1. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT, vở ôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) - Đọc thuộc lòng bảng nhân 8. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 9 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - HS nêu yêu cầu 2cm 3 cm B C 4 cm - HS : Ta tính tổng độ dài các - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm cạnh của hình tam giác ABC: thế nào? 2 + 3+ 4 = 9 (cm) - GV nhận xét. Đáp số: 9 cm. 4. Củng cố: (2 phút) - Cho HS nhắclại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY 11 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ai nêu cho cô phép nhân tương ứng? - 9 x 1. 9 x 1 = ? 9 x 1 = 9 (điều này các - 9 x 1 = 9. em đã được học ở lớp 2). - Đây là phép nhân đầu tiên của - HS theo dõi. bảng nhân 9. - Ai đọc lại cho cô phép nhân này. - 2 HS đọc. - Tiếp tục lấy cho cô 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. - Học sinh lấy 2 tấm bìa. - Kiểm tra lại xem mình đã lấy đủ 2 tấm bìa chưa và trên mỗi tấm bìa có - HS kiểm tra lại. đủ 9 chấm tròn không? - Trên bảng cô cũng lấy 2 tấm bìa - Hs theo dõi. mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. - Như vậy 9 chấm tròn được lấy mấy - 9 chấm tròn được lấy 2 lần. lần? - Ta viết thành phép tính nào? - 9 x 2. - Vậy 9 x 2 = ? - 9 x 2 = 18. - Vì sao em tìm ra kết quả bằng 18. - Em tìm ra kết quả bằng 18 - Đây chính là phép nhân thứ 2 trong vì: 9 x 2 = 9 + 9 = 18. bảng nhân 9. - HS theo dõi. - Bạn nào đứng lên nhắc lại phép - 2 HS đọc. tính này. - Tiếp tục lấy cho cô 3 tấm bìa mỗi - HS lấy 3 tấm bìa. tấm bìa có 9 chấm tròn. - Các em kiểm tra lại xem mình lấy - HS kiểm tra lại. đúng và đủ chưa. - Trên bảng cô cũng lấy 3 tấm bìa - HS theo dõi. như vậy. - Ta nói 9 chấm tròn được lấy mấy - 9 chấm tròn được lấy 3 lần. lần? - Ta có phép tính nào? - 9 x 3 Vậy 9 x 3 = ? - 9 x 3 = 27 - Em làm thế nào? - 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 Vậy 9 x 3 = 27. - Đọc lại cho cô phép nhân này? - 2 HS đọc. - Đố bạn nào biết còn cách nào để - HS nêu cách làm khác, em tìm tích của 9 x 3 không? lấy tích của 9 x 2 = 18 cộng - Qua cách làm của bạn em thấy thêm 9 được kết quả 9 x 3 ạ. cách làm nào nhanh hơn? - HS nêu. - Muốn tìm tích của phép nhân sau ta lấy tích của phép nhân trước cộng - Lắng nghe. 13 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho cô biết phép tính nào không nằm trong bảng nhân 9. - HS nêu: 0 x 9 = 0 - Củng cố: + 0 nhân với số nào cũng 9 x 0 = 0 bằng 0 - Hs theo dõi. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Bài 2: GV đưa ra phép tính - 1 HS đọc. 9 x 6 + 17 = (Biểu thức có mấy phép tính). - Ta làm thế nào? - Có 2 phép tính phép nhân và phép cộng. - Đó chính là nội dung của bài tập số - Thực hiện phép nhân trước 2 phép cộng sau. - Bài tập số 2 yêu cầu làm gì? - Các em suy nghĩ làm vào nháp. - Yêu cầu HS đọc bài của mình - HS nêu. - Nêu cách làm. - 2 HS lên bảng. - Nhận xét bài của bạn. - Đọc bài. - Dưới lớp ai làm đúng giống bạn - HS nêu. giơ tay. Củng cố: Đối với biểu thức có 2 - HS nhận xét. phép tính phép nhân và cộng hoặc - HS giơ tay. phép nhân và phép trừ các em chú ý thực hiện phép nhân trước cộng trừ - Theo dõi. làm sau. - Đối với bài tập chỉ có phép nhân hoặc phép nhân và phép chia ta chú ý thực hiện lần lượt từ trái sang phải. - HS theo dõi. - Yêu cầu: HS đọc biểu thức 9 x 9 : 9 = 9 có đặc điểm gì? * Khi gấp 1 số lên bao nhiêu lần và giảm đi bấy nhiêu lần vẫn bằng - 1 HS đọc. chính số đó. - Như vậy các em vận dụng làm bài rất tốt còn đối với dạng toán có lời văn ta làm thế nào cô cùng các em chuyển sang bài tập số 3. - HS theo dõi. Bài 3: - Ở bài tập này cô muốn 1 bạn lên thay cô giúp các bạn trao đổi bài toán. Ai xung phong? - Bài toán cho biết là gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng giúp các bạn 15 Dương Thị Lệ Thủy