Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 66: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết so sánh các khối lượng. Biết làm phép tính với số đo kối lượng và vận dụng được vào giải toán.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Cân đồng hồ loại nhỏ. Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT5 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
doc 35 trang Đức Hạnh 12/03/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_14_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 14 TUẦN 1 Ngày soạn: 3/12/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 66: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết so sánh các khối lượng. Biết làm phép tính với số đo kối lượng và vận dụng được vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Cân đồng hồ loại nhỏ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT5 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội Giới thiệu dung bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (2 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu BT, giải thích (30 phút) - Mời 1HS giải thích cách mẫu. thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. vở. - HS lên bảng chữa bài. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. 744 g > 474 g 305 g 900g + 5g - GV nhận xét đánh giá. 760g + 240g = 1kg - HS nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - 1 HS nêu bài toán. 41 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiếu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng”. - Nêu nội dung bài văn vừa đọc ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lớp lắng nghe giáo viên đọc Giới thiệu bài học. mẫu. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng Luyện đọc. chậm rải, nhẹ nhàng. (10 phút) - Cho học sinh quan sát tranh minh - Cả lớp quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu họa và bản đồ, theo dõi giới hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu - Yêu cầu HS nói những điều mình chuyện. biết về anh Kim Đồng. - Một số em nói những hiểu biết của mình về anh Kim - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải Đồng. nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - Nối tiếp nhau đọc từng câu, trước lớp. GV theo dõi sửa sai. kết hợp luyện đọc các từ ở - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước mục A. lớp. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn trong bài. 43 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 5: Kể 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: chuyện. Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể (25 phút) lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ”. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát 4 tranh minh họa. - HS quan sát. - Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 dựa - 1 em khá nhìn tranh minh theo tranh. họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. - HS tập kể theo cặp. - Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của - Yêu cầu một em kể lại cả câu câu chuyện. chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu - Nhận xét, tuyên dương những em chuyện trước lớp. kể hay. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: ( 2 phút) - Nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Nhắc HS về nhà đọc và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức BÀI 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. Kĩ năng: - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em". 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở bài tập Đạo đức 3. 45 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. HĐ 4: Bày - Gọi HS nêu yêu cầu BT3 - - 2 em nêu cầu BT3. tỏ ý kiến. VBT. - Thảo luận nhóm và làm BT. (10 phút) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý bày kết quả. kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài - Kết luận: Các ý a, c, d là đúng học. Các nhóm khác nhận xét : ý b là sai. bổ sung. 4. Củng cố: (2 phút) - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT. 47 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang 5. Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị bút vẽ, bút màu để giờ học sau vẽ tranh. Rút kinh nghiệm: Ôn Toán BẢNG NHÂN 9 + GAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố bảng nhân 9. Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS giải toán nhanh, đúng, gây hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2(a), bài 3. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT, vở ôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT, dưới lớp làm bảng con: HS1: HS2: x : 6 = 9 x : 4 = 9 - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. - Lắng nghe. thiệu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Tính Hướng dẫn 9 x 4 = 9 x 1 = - 1 HS nêu yêu cầu. ôn tập. 9 x 2 = 9 x 3 = 9 x 0 = 9 x 7 = (30 phút) 9 x 6 = 9 x 9 = 9 x 5 = 0 x 9 = 9 x 9 = 1 x 9 = - GV gọi 4 HS làm bảng lớp. Dưới - 4 em lên bảng làm, mỗi em 1 lớp làm vở chiều. cột. - GV nhận xét. Bài 2: Mỗi túi gạo nặng 5 kg. Hỏi 9 túi - 2 HS đọc to bài toán gạo như thế nặng bao nhiêu kg? - HS nối tiếp trả lời. - 2 em đọc bài toán. Lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? - Ta phải tính được tấm vải hoa 49 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 5/12/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán ( có một phép chia 9 ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài 2, Bài 4 viết sẵn vào bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trang 68. - Kiểm tra 1 số em về bảng chia 9. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 51 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH chữa bài. Đáp số: 32 ngôi nhà Bài 4: 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS nêu đề bài: Tìm 9 số ô vuông - Cho HS đếm số ô vuông của mỗi hình. trong mỗi hình,1 rồi tìm Số - HS tự làm bài. ô vuông. 9 - Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 1 - Gọi HS nêu kết quả làm bài. a/ số ô vuông là: 9 18 : 9 = 2 (ô vuông) - Nhận xét, chốt lại câu trả lời 1 đúng b/ số ô vuông là: 9 18 : 9 = 2 (ô vuông) 4. Củng cố: (2 phút) - Yêu cầu HS đọc bảng chia 9. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. Xem trước bài sau “ Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số”. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 26: NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hởi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu) 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt, Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 53 Dương Thị Lệ Thủy
  8. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Việt Bắc đánh giặc giỏi? Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài - Cả lớp đọc thầm bài. thơ. + Tìm những câu thơ thể hiện vẻ + Người Việt Bắc chăm chỉ lao đẹp của người Việt Bắc ? động, đánh giặc giỏi, ân tình thủy chung: “ Đèo cao thủy chung “ - Qua những điều vừa tìm hiểu - Ca ngợi đất và con người Việt bạn nào cho cô biết nội dung Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. chính của bài ? HĐ 4: - Mời 1 HS đọc mẫu lại bài thơ. - Lắng nghe bạn đọc mẫu bài Học thuộc thơ. lòng bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng - HS học thuộc lòng từng câu thơ. câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. rồi cả bài theo hướng dẫn của (8 phút) - Tổ chức cho HS học thuộc lòng GV. 10 dòng thơ đầu. - Thi đọc thuộc lòng 10 dòng - Yêu cầu 3 em thi đọc thuộc lòng thơ trước lớp. 10 dòng đầu - Theo dõi bình chọn em đọc tốt - Lớp theo dõi, bình chọn bạn nhất. đọc đúng, hay. 4. Củng cố: (2 phút) - Bài thơ ca ngợi gì ? GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Luyện từ và câu TIẾT 13: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1 ). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). 2. Kĩ năng:- Tìm đúng bộ phận Ai ( con gì, cái gì )- Thế nào? Để điền tiếp vào (BT3). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học tiếng việt. 55 Dương Thị Lệ Thủy