Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 15 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ: - Giáo dục HS thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, vở bài tập của học sinh.
2.Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Đặt tính rồi tính:
87 : 3 92 : 5
- Nhận xét, đánh giá.
doc 30 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 15 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_15_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 15 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 15 TUẦN 1 Ngày soạn: 9/12/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, vở bài tập của học sinh. 2.Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Đặt tính rồi tính: 87 : 3 92 : 5 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: * Ghi phép tính: 648 : 3 = ? lên Hướng dẫn bảng. chia. + Em có nhận xét về số chữ số - Số bị chia là số có 3 chữ số; (15 phút) của số bị chia và số chia? số chia là số có 1 chữ số. - KL: Đây là phép chia số có ba - Lớp thực hiện phép tính theo chữ số cho số có 1 chữ số. cặp. - Hướng dẫn thực hiện qua các 648 3 bước như trong sách giáo khoa. 6 216 - Yêu cầu vài em nêu lại cách 04 chia. 3 18 18 0 76 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang Tập đọc – Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện ) 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa truyện trong SGK. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra bài “ Nhớ Việt Bắc”. - Nêu nội dung bài thơ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. thiệu bài. dung bài học. (1 phút) - Ghi bảng đầu bài. HĐ 2: - Đọc diễn cảm toàn bài giọng - HS lắng nghe. Luyện đọc. hồi hộp, chậm rải, nhẹ nhàng. (10 phút) - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 theo dõi sửa sai. câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 - Học sinh đọc từng đoạn đoạn trong bài. trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhở ngắt nghỉ - Học sinh nối tiếp nhau đọc hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng đoạn trong bài, giải thích các từ thích hợp. mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi, thản nhiên, dành dụm). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - Đọc theo nhóm. 78 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên nhận xét, tuyên - Lớp lắng nghe bình chọn bạn dương. đọc hay nhất. HĐ 5: Kể 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. học. (25 phút) Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo - Lớp quan sát lần lượt 5 bức thứ tự 5 đoạn của câu chuyện tranh đánh số, tự sắp xếp lại “Hũ bạc người cha“. các tranh theo đúng thứ tự của - Mời HS trình bày kết quả sắp truyện. xếp tranh. - 2 em nêu kết quả sắp xếp. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 2: - Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện. - Gọi một em khá kể mẫu một - 1 HS khá kể mẫu một đoạn đoạn. câu chuyện. - Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn - 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn. của câu chuyện trước lớp. - Một em kể lại toàn bộ câu - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện trước lớp. chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét, đánh giá. - Tự nêu ý kiến của mình. 4. Củng cố: (2 phút) - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà tập kể lại truyện. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức BÀI 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2. Kĩ năng: - Biết được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 3. Thái độ: - Giáo dục HS Biết yêu thương giúp đỡ những những cụ già em nhỏ. II. CHUẨN BỊ 80 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH khi bà cụ hàng xóm đang ốm. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT). - Mời các nhóm lên đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét, kết luận. - Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của từng nhóm - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: (2 phút) - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà thực hiện đúng những điều đã được học và chuẩn bị bài sau “Biết ơn thương binh, liệt sĩ”. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 25: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết: - Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. 2. Kĩ năng: - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số bì thư , điện thoại đồ chơi. 2. Chuẩn bị của học sinh: Phong bì thư, vở bài tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm”. - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng - Hs lắng nghe và nhắc lại đầu thiệu bài. bài (1 phút) HĐ 2: Bước 1: - Chia lớp thành các 82 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang 5. Dặn dò: (1 phút) - Nhắc HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Ôn Toán ÔN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT, vở ôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút): Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3HS lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính : 49 : 2 77 : 5 72 : 3 - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng - Lớp theo dõi GV giới thiệu thiệu bài bài (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Hướng dẫn - Gọi HS nêu bài tập 1. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. ôn tập. - Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính - Cả lớp thực hiện làm vào vở (30 phút) kết quả. nháp. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo - 1 em thực hiện trên bảng, lớp vở và tự chữa bài. nhận xét bài bạn. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của HS. 84 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, bộ đồ dùng toán 3. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK,vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Đặt tính rồi tính: 905 : 5 489 : 5 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bài. - Nhắc lại đầu bài thiệu và nêu vấn đề (1 phút) HĐ 2: - Ghi phép tính 560 : 8 lên bảng. - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng - Yêu cầu nêu nhận xét về đặc điểm - Đây là phép chia số có 3 chữ dẫn chia. phép tính? số cho số có 1 chữ số. (17 phút) - Mời 1 em thực hiện phép tính. - Lớp tiến hành đặt tính. - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia. 560 8 - GV ghi bảng như SGK. 56 70 00 0 * Giới thiệu phép chia : 632 :7 0 - GV ghi bảng: 632 : 7 = ? - 2 HS nhắc lại cách chia. - Yêu cầu lớp tự thực hiện phép. - Lớp dựa vào ví dụ 1 đặt tính - Mời 1 em lên bảng làm bài. rồi tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - 1 em lên bảng làm bài 632 7 - GV ghi bảng như SGK. 63 90 02 0 2 632 : 7 = 90 (dư 2) HĐ 3: Bài 1: Luyện tập. - Gọi HS nêu bài tập 1. - Một em nêu đề bài 1. (13 phút) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài. - 2 HS thực hiện trên bảng. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. 86 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TIẾT 27: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ). Làm đúng BT3. 3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ viết đúng đẹp. Biết giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Hãy viết các từ sau: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng. - Lắng nghe. thiệu bài. (3 phút) HĐ 2: - Hướng dẫn chuẩn bị. Hướng - Giáo viên đọc bài một lượt. dẫn nghe - Yêu cầu 2 em đọc lại bài. - 2 em đọc lại bài. Cả lớp đọc viết. + Bài viết có câu nào là lời của thầm tìm hiểu nội dung bài. (20 phút) người cha? Ta viết như thế nào ? + Viết sau dấu hai chấm, xuống + Những chữ nào trong đoạn văn dòng, gạch đầu dòng. cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết các chữ + Chữ đầu dòng, đầu câu phải khó trên bảng con. viết hoa. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lớp nêu ra một số tiếng khó - Đọc cho học sinh viết vào vở. và thực hiện viết vào bảng con. - Thu vở, nhận xét. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. HĐ 3: Bài 2: Hướng - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Học sinh đọc thầm nội dung dẫn làm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài bài, làm vào VBT. bài tập. tập. (10 phút) - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em - 2 nhóm lên thi làm bài. lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5 HS đọc lại kết quả trên bảng. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: mũi dao, con muỗi, hạt muối, 88 Dương Thị Lệ Thủy