Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 17 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét, đánh giá.
doc 37 trang Đức Hạnh 13/03/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 17 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_17_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 17 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 17 TUẦN 1 Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe và nhắc lại đầu bài thiệu bài bài học. (1 phút) - Ghi bảng đầu bài. HĐ2: * Giới thiệu quy tắc HD tính - Ghi lên bảng 2 biểu thức : - HS trao đổi theo cặp tìm cách giá trị của 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 tính. biểu thức - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị đơn giản của 2 biểu thức trên. có dấu + Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 + Biểu thức thứ nhất không có ngoặc biểu thức trên? dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có (17phút) dấu ngoặc. - Kết luận: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Gọi HS nêu cách tính giá trị của - Ta phải thực hiện phép chia biểu thức thứ nhất. trước: - Ghi bảng: Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31 137 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên nhận xét đánh giá. a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 Bài 3: = 160 - Gọi học sinh đọc bài 3. b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 - Hướng dẫn HS phân tích bài = 9 toán. - 1HS đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Cùng GV phân tích bài toán. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Cả lớp làm vào vở. - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa - 1HS lên bảng trình bày bài bài. giải, lớp bổ sung. 4.Củng cố :(2 phút) - HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò:(1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. Rút kinh nghiệm: Tập đọc – Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 139 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Thái độ của bác nông dân như - Bác giãy nảy lên thế nào khi nghe lời phán xử? - Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, - 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: 3, cả lớp đọc thầm theo . + Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông - Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng dân xóc đúng 10 lần? 10 lần mới đủ 20 đồng. + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? - Mồ Côi nói: bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng. - Kết luận: Mồ Côi xử trí thật tài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc tình, công bằng đến bất ngờ mẫu. HĐ 3: - Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. Luyện đọc - Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên - 4 em lên phân vai các nhân lại thi đọc phân vại đoạn văn. vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. (10 phút) - 1 Học sinh đọc lại cả câu - Mời một em đọc cả bài. chuyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn - Theo dõi bình chọn em đọc hay đọc hay nhất. nhất. HĐ 4: - Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh - Quan sát 4 tranh ứng với nội Kể chuyện minh họa, kể lại toàn bộ câu dung 3 đoạn. (25 phút) chuyện. - Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh. - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. - Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 - 1 Học sinh khá nhìn tranh câu chuyện dựa theo tranh minh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu họa. chuyện. - Yêu cầu từng cặp học sinh lên - Từng cặp tập kể. kể. - 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn - Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 của câu chuyện. đoạn câu chuyện trước lớp. - 1 em kể lại toàn bộ câu - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện trước lớp. chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn - Giáo viên cùng lớp bình chọn kể hay nhất. em kể hay nhất. 4. Củng cố: (2 phút) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) 141 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận trước lớp, các nhóm khác nhận xét. xét bổ sung. - Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên. Nhắc nhở HS học tập theo những tấm gương đó. HĐ 3: - Mời đại diện các nhóm lên báo - Đại diện các nhóm lần lượt lên Báo cáo cáo kết quả điều tra tìm hiểu. trình bày trước lớp về kết quả kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt sưu tầm. động đền ơn đáp nghĩa của các (10 phút) thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. - Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ và bổ sung. sung nếu có. - GV kết luận. Chúng ta nên tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. HĐ 4: - Cho HS xung phong hát, múa, - Lần lượt từng em lên múa, hát Tổ chức đọc thơ những bài hát có chủ đề về cho HS * Kết luận chung: Thương binh, những gương liệt sĩ, bà mẹ Việt múa, hát, liệt sĩ là những người đã hy sinh Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi đọc thơ xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta thiếu nhi theo chủ cần ghi nhớ và đền đáp công lao - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên đề về to lớn đó bằng những việc làm dương. thương thiết thực. - HS chú ý nghe binh, liệt sĩ (10 phút) 4. Củng cố: (2 phút) - HS nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà cần thực hiện tốt những điều đã được học. Xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: 143 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. HĐ 4: - Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn - Cả lớp theo dõi hướng dẫn để Trò chơi xanh đèn đỏ": nắm được trò chơi. đèn xanh, - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò - Lớp thực hiện trò chơi đèn đèn đỏ chơi. xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển (10 phút) của giáo viên. 4. Củng cố: (2 phút) - Trong lớp chúng ta ai đã thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông? 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. Rút kinh nghiệm: Ôn Toán ÔN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính công, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. Vận dụng để giải toán có liên quan. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: VBT, bảng phụ, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT, vở ôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Yêu cầu 2 em làm miệng bài tập 2 buổi sáng. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) Bài 1: HS đọc biểu thức HĐ 2: - Bài tập yêu cầu gì? 80 + 20 - 5 = 100 - 5 Luyện tập - Gọi 2 HS làm trên bảng = 95 (30 phút) - Thực hiện từ trái sang phải. 145 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: (3D,3B) Tiết 1+ 3: Toán TIẾT 82: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) 2. Kĩ năng: - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu” = “, “ ” 3. Thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận trong làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, VBT. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: ( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 3 x 3 ) - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu và ghi bài - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài (3 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một em nêu đề bài. (30 phút) tập. - Cả lớp làm chung một bài - Yêu cầu cả lớp tính chung một mẫu. biểu thức. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu HS làm vào vở các biểu - 3 học sinh thực hiện trên bảng, thức còn lại. lớp bổ sung. - Yêu cầu 3 em lên bảng thực 175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 hiện. = 125 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 vở và tự chữa bài. = 42 - Giáo viên nhận xét đánh giá. ( 72 + 18 ) x 3 = 90 x 3 = 270 Bài 2: - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. lớp nhận xét chữa bài. 147 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Đọc đoạn văn một lượt. - 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp Hướng dẫn - Yêu cầu 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm. nghe viết. đọc thầm theo. + Trăng óng ánh trên hàm răng, (20 phút) + Vầng trăng đang nhô lên được đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc miêu tả đẹp như thế nào? bạc của các cụ gia, thao thức như canh gác trong đêm. + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Gồm 2 đoạn. + Chữ đầu mỗi đoạn được viết + Viết lùi vào 1ô và viết hoa. như thế nào? + Trong đoạn văn còn có những + Những chữ đầu câu. chữ nào viết hoa? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính - Lớp nêu ra một số tiếng khó tả và lấy bảng con và viết các và thực hiện viết vào bảng con. tiếng khó. - Cả lớp nghe và viết bài vào - Giáo viên đọc cho học sinh viết vở. vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút - Thu vở, chữa bài. chì. HĐ 3: Bài 2b: Hướng dẫn - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - 1HS nêu yêu cầu của bài. làm bài tập. - Dán 2 băng giấy lên bảng. (10 phút) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài - Học sinh làm vào vở bài tập. tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng thi điền - 2 học sinh lên bảng thi làm đúng, điền nhanh. bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất. - Khi làm xong yêu cầu 5 – 7 em - Các từ cần điền: mắc trồng đọc lại kết quả. khoai, bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa. 4. Củng cố: (2 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: 149 Dương Thị Lệ Thủy