Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 2 - Dương Thị Lệ Thủy
TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần).
(Tr.7)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp hs: Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
2. Kĩ năng:
- VËn dông vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n vµ kĩ năng thực hiện phÐp trõ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS say mê, hứng thú học môn toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, Bảng phụ tóm tắt BT3. PHT cho BT4
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- 2 HS lên bảng: 515 – 15 = 500 521 – 401 = 120
- GV: Nhận xét, đánh giá.
(Tr.7)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp hs: Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
2. Kĩ năng:
- VËn dông vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n vµ kĩ năng thực hiện phÐp trõ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS say mê, hứng thú học môn toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, Bảng phụ tóm tắt BT3. PHT cho BT4
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- 2 HS lên bảng: 515 – 15 = 500 521 – 401 = 120
- GV: Nhận xét, đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 2 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_2_duong_th.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 2 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 2: Bài 1: Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - HS đọc yêu cầu. (28 phút) - Yêu cầu HS tự tính kết quả. - Cả lớp thực hiện làm SGK. - Goi HS lên bảng tính. - 4 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột. 367 487 85 108 + + + + 120 302 72 75 487 789 157 183 - Gọi HS nhận xét bài bạn. - HS nhận xét bài bạn. - Yêu cầu lớp đổi chéo bài để tự - Đổi chéo vở để xem bài kết hợp chữa bài. tự sửa bài cho bạn. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Cả lớp làm vào vở, bảng phụ. - 2HS lên bảng thực hiện . 367 487 93 168 + + + + - GV nhận xét chung về bài làm 125 130 58 503 492 617 141 671 của HS. - 2 HS nhận xét bài bạn . - GV lưu ý HS về số 93 + 58 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài Bài 3: nhau. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán - 1 em nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt để - HS nhìn sơ đồ tóm tắt nêu đề nêu thành lời đề bài toán. toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - 1HS lên bảng giải bài: Giải : Số lít dầu cả hai thùng có tất cả là : 125 + 135 = 260 ( l ) - Gọi HS nhận xét bài bạn. Đáp số: 260 lít dầu - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bài bạn. Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và - Cả lớp cùng thực hiện tính nhẩm tìm cách tính nhẩm. 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 nhẩm. 450 – 150 = 300 515 – 15 = 500 - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm và 100 – 50 = 50 31 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. thiệu bài. dung bài học. (1 phút) - Ghi bảng đầu bài. HĐ 2: a. Giới thiệu phép tính Giới thiệu 432 – 215 = ? các phép - GV gọi HS lên thực hiện - HS đặt tính theo cột dọc tính trừ. (10 phút) - 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1. - GV gọi 1 HS thực hiện phép - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng tính 1, viết 1. 432 - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 215 - 2-3 HS nhắc lại cách tính 217 + Trừ các số có mấy chữ số ? - 3 chữ số + Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng - Có nhớ 1 lần ở hàng chục nào ? b. Giới thiệu phép trừ 627 – 143 - HS đọc phép tính = ? 627 - HS đặt tính cột dọc 143 - 1 HS thực hiện phép tính 484 -> vài HS nhắc lại HĐ 3: Thực Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện hành. đúng các phép tính trừ có nhớ - HS nêu yêu cầu bài tập (20 phút) một lần ở hàng chục (Cho H/S - HS nêu cách làm , HS làm làm cột 1,2,3 ) bảng con 541 422 564 783 694 - - - - - 127 144 215 356 237 - GV sửa sai cho HS sau mỗi 414 308 349 427 457 lần giơ bảng Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1. - GV nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở. 627 746 564 935 555 - - - - - 443 251 215 551 160 184 495 349 384 395 - GV nhận xét sửa sai - Lớp nhận xét bài trên bảng. 33 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn . 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn địnhtổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2 HS đọc thuộc lòng bài: Hai bàn tay em + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. thiệu bài. dung bài học. (1 phút) - Ghi bảng đầu bài. HĐ 2: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe Luyện đọc. (20 phút) - GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ SGK b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp - Đọc từng câu: + GV viết bảng Cô - rét- ti, En - - 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp ri -cô đọc. * GV theo dõi, uốn nắn thêm cho - HS nối tiếp nhau đọc từng HS đọc đúng các từ ngữ. câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo cặp + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3. - Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5 HĐ 3: * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả Hướng dẫn lời: tìm hiểu bài + Hai bạn nhỏ trong truyện tên - En-ri-cô và Cô-rét-ti. (20 phút) gì? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu Giảng từ: kiêu căng tay vào En-ri-cô - Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời: + Vì sao En-ri-cô hối hận và - Sau cơn giận En-ri-cô bình muốn xin lỗi Cô-rét-ti? tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không Giảng từ: hối hận, can đảm cố ý 35 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. 2. Kĩ năng: - Biết tìm hiểu công lao của Bác. Rèn luyện đạo đức và chăm chỉ học tập để đền đáp công lao của Bác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS Biết ơn và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về Bác Hồ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì sao chúng ta phải kính yêu Bác Hồ ? - GV nhận xét đánh giá. - Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - Giới thiệu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. Giới thiệu bài (1 phút) HĐ 2: - Yêu cầu lớp chia thành các cặp suy - Cả lớp thảo luận theo nhóm Nhóm đôi nghĩ và trả lời các ý: đôi (8 phút) + Em đã thực hiện được những điều - Lần lượt từng bạn trả lời với nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhau về việc thực hiện 5 điều niên nhi đồng? Thực hiện như thế Bác Hồ dạy của bản thân và nào? Còn điều nào chưa làm tốt? nêu những điều mà thực hiện + Em dự định sẽ làm gì trong thời chưa tốt, nêu cách cố gắng để gian tới? thực hiện tốt. - Yêu cầu HS liên hệ theo cặp. - Mời vài em tự liên hệ trước lớp. - 2HS tự liên hệ trước lớp. 37 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Tự nhiên và Xã hội TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP (Tr.8 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng. Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Giữ sạch mũi họng. 2. Kĩ năng: - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Tại sao chúng ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - Thở ở những nơi không khí trong lành có lợi như thế nào? - 1HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Giới thiệu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. thiệu bài. (1 phút) HĐ 2: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tiến hành thực hiện chia Thảo luận - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, thảo luận và báo cáo kết nhóm nhóm, các nhóm quan sát hình quả. ( 13 phút) 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết ích lợi việc thở - Thở sâu vào buổi sáng có lợi sâu vào buổi sáng? cho sức khoẻ vì có không khí trong lành, ít khỏi bụi Cơ thể được vận động để mạch máu lưu thông - Hàng ngày em nên làm gì để - Ta cần lau sạch mũi và súc giữ sạch mũi họng ? miệng bằng nước muối để giữ - Bước 2: Làm việc cả lớp vệ sinh cơ quan hô hấp. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Giáo viên theo dõi nhận xét theo yêu cầu của GV. và bổ sung - Thực hành tập thể dục vào các - Nhắc học sinh nên có thói quen buổi sáng và giữ vệ sinh mũi tập thể dục buổi sáng và có ý họng. thức giữ vệ sinh mũi họng. 39 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Rút kinh nghiệm: Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền”. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Làm đúng bài tập 3 (ýa). Tìm đúng các tiếng có âm đầu an / ang theo nghĩa đã cho. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày vở sạch, đẹp. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ chép nội dung 2 bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở viết, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Mời 3 HS lên bảng viết: Dân làng, làn gió, đàng hoàng. - Cả lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1 : - Giới thiệu mục tiêu, nội dung bài - Lớp lắng nghe GV giới Giới thiệu học. thiệu bài. bài. - Ghi bảng đầu bài. - 2 HS nhắc lại đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Tìm hiểu nội dung bài thơ: Hướng - GV đọc mẫu bài lần 1 bài thơ. - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. dẫn nghe - Yêu cầu 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại bài thơ. viết - Yêu cầu đọc thầm và nêu nội - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu (15 phút) dung của từng khổ thơ ? nội dung bài. - Hướng dẫn cách trình bày: - Mỗi dòng có mấy chữ? Chữ đầu - Mỗi dòng thơ có 3 chữ. Chữ câu viết như thế nào? cái đầu câu viết hoa. - Những câu thơ nào trong bài đặt - Các câu đặt trong ngoặc kép trong ngoặc kép? Vì sao? là (Chuyền đôi) vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này. - Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong - Ta bắt đầu viết từ ô thứ 4 từ vở ? lề sang. - Hướng dẫn HS viết từ khó: - Lớp nêu ra một số tiếng khó 41 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm, tính giá trị của biểu thức. - Vận dụng vào tính chu vi hình tam giác hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). 2. Kĩ năng: - Làm đúng các BT, rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, GDHS say mê, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. - Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 43 Dương Thị Lệ Thủy