Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 22 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 106: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng biết xem lịch.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, tờ lịch, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Một năm có mấy tháng? Nêu tên những tháng đó.
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng?
- GV nhận xét, đánh giá.
doc 37 trang Đức Hạnh 13/03/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 22 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_22_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 22 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 22 TUẦN 1 Ngày soạn: 11/2/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 106: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biết xem lịch. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, tờ lịch, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Một năm có mấy tháng? Nêu tên những tháng đó. - Hãy nêu số ngày trong từng tháng? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Hướng dẫn - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một học sinh nêu đề bài. HS luyện - Cho hs xem lịch tháng 1, 2, 3 năm - Xem lịch và tự làm bài. tập (28 2004. phút) - Hướng dẫn cho HS làm mẫu 1 - 2 HS nêu miệng kết quả, lớp câu. nhận xét bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. + Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. - Gọi HS nêu miệng kết quả. + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai. + Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5. 99 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang Tập đọc – Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) * KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc Luyện đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp mẫu. (18 phút) giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, - Nối tiếp nhau đọc từng câu. giáo viên theo dõi uốn nắn khi học - Luyện đọc các từ khó phát sinh phát âm sai. âm. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. lớp. - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa - Giải nghĩa từ mới (SGK) và từ khó: nhà bác học, cười móm đặt câu: mém. Bà em cười móm mém. Đặt câu với từ móm mém. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong - Học sinh đọc từng đoạn nhóm. trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. HĐ 3: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và Hướng dẫn và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, phần chú thích về Ê - đi - xơn tìm hiểu bài trả lời câu hỏi: để trả lời: 101 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 5: * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Lắng nghe. Kể chuyện - Gọi một HS đọc các câu hỏi gợi - Đọc các câu hỏi gợi ý câu (25 phút) ý. chuyện. Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai. Kết hợp làm một số động tác điệu bộ. - Yêu cầu lập ra các nhóm và phân - Lần lượt các nhóm thành lập vai. và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện - Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân - Các nhóm lên đóng vai kể lại vai kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên cùng lớp bình chọn - Lớp theo dõi bình xét bạn kể nhóm kể hay nhất. hay nhất. 4. Củng cố: (2 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (HS: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù, sáng tạo) - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức ÔN: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ 2. Kĩ năng: - HS trẻ em có quyền tự do kết giao lưu ban bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 103 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, các en có thể tham gia các hoạt động. 4. Củng cố: (2 phút) - HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội TIẾT 43: RỄ CÂY ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : 1. Kiến thức: - Nhận dạng và nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ. - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ hoặc rễ phụ 2. Kĩ năng: - Phân loại một số rễ cây sưu tầm được. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm sóc cây, hiểu được ích lợi của một số rễ cây. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình trong SGK trang 82, 83. - Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra 2HS: + Nêu chức năng của thân cây đối với cây. + Nêu ích lợi của thân cây. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Bước 1: Thảo luận theo cặp: 105 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng dạy Toán 3. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số? -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu bài và ghi bảng. - HS lắng nghe và nhắc lại Giới thiệu bài (1 phút) HĐ 2: Bài 1a: Hướng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu dẫn ôn tập (30 phút) - GV gọi HS nêu cách so sánh số. - 2 HS nêu. - GV gọi HS đọc bài. - HS làm bài vào sgk - nêu kết GV nhận xét. quả. 1942 > 998 9650 6951 900 + 9 = 9009 6591 = 6591 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. bảng 1 km > 985m 70 phút > 1 giờ 600cm = 6m 797mm < 1m 60 phút = 1 giờ. Bài 3: * Củng cố về tìm số lớn nhất và tìm số bé nhất. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 SH nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài. + Số lớn nhất trong các số: + Số bé nhất trong các số: 4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019. 4. Củng cố: (2 phút) - Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS) 107 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH kính AB - Độ dài đường kính gấp2lần độ dài bán kính - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng + Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OA và độ dài đoạn thẳng OB. OB bằng nhau. + Ta gọi O là gì của đoạn thẳng + O là trung điểm của đoạn AB ? thẳng AB. + Độ dài đường kính AB gấp mấy + Gấp 2 lần độ dài bán kính. lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính. - Gọi HS nhắc lại kết luận trên. - Nhắc lại kết luận. HĐ 3: - Cho học sinh quan sát com pa. - Quan sát để biết về cấu tạo Giới thiệu + Compa được dùng để làm gì ? của com pa. com pa và - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm - Com pa dùng để vẽ hình cách vẽ O, bán kính 2cm. tròn. hình tròn - Theo dõi. (7 phút) - Cho HS vẽ hình tròn - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com pa. HĐ 4: Bài 1: Luyện tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một em đọc đề bài 1. (15 phút) tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - 2 HS nêu kết quả, lớp theo trong SGK và tự làm bài. dõi bổ sung. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. M A B + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM, ON, OP, OQ là 109 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Mời 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 4 tiếng có dấu hỏi và 4 tiếng có dấu ngã. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Giáo viên đọc đoạn văn. - Lớp lắng nghe giáo viên Hướng dẫn đọc. HS nghe - Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp - 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc viết đọc thầm. thầm. (20 phút) + Những chữ nào trong bài được + Viết hoa những chữ đầu viết hoa ? đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn. + Tên riêng Ê - đi - xơn được viết + Viết hoa chữ cái đầu tiên, như thế nào ? có gạch ngang giữa các tiếng. - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính - Lớp nêu ra một số tiếng khó tả và lấy bảng con và viết các và thực hiện viết vào bảng con tiếng khó. một số từ như : Ê - đi - xơn, - Giáo viên nhận xét đánh giá. sáng kiến * GV đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. vở. * Nhận xét, chữa bài. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. HĐ 3: Bài 2b : Hướng dẫn - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào - Học sinh làm bài vào VBT. tập VBT. (10 phút) - Giáo viên mở bảng phụ. - Hai em lên bảng thi làm bài. - Mời 2 học sinh lên bảng thi làm - Cả lớp nhận xét bổ sung: bài và đọc câu đố. Chẳng, đổi, dẻo, đĩa - là cánh - Cùng với cả lớp nhận xét, chốt đồng. lại câu đúng. - Bình chọn bạn làm đúng và - Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó nhanh nhất. đã điền dấu hoàn chỉnh. - 2 HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh. 4. Củng cố: (2 phút) - Cho học sinh nêu nội dung. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 111 Dương Thị Lệ Thủy