Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 25 - Dương Thị Lệ Thủy
TIẾT 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian). Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ).
2. Kĩ năng: - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đồng hồ cá nhân. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em trả lời câu hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Nhận xét, đánh giá.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian). Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ).
2. Kĩ năng: - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đồng hồ cá nhân. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em trả lời câu hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Nhận xét, đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 25 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_25_duong_t.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 25 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 25 Ngày soạn: 4/3/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian). Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). 2. Kĩ năng: - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồng hồ cá nhân. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em trả lời câu hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Một em đề đề bài 1. (28 phút) - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, - Cả lớp tự làm bài. hiểu các hoạt động và thời điểm - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp diễn ra hoạt động đó rồi trả lời bổ sung: các câu hỏi. + An tập thể dục lúc 6 giờ 10 - Gọi HS nêu kết quả. phút + Đến trường lúc 7 giờ 12 phút + Học bài lúc 10 giờ 24 phút + Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút - GV nhận xét đánh giá. + Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 1 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK,VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì sao chúng ta phải tôn trọng đám tang ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý - Lần lượt từng HS lên bốc Hướng để học sinh nhắc lại các kiến thức thăm, chuẩn bị và trả lời theo dẫn HS đã học trong các tuần đầu của học yêu trong phiếu. thực hành kì II (HS bốc thăm và trả lời câu - Cả lớp theo dõi, nhận xét. (20 phút) hỏi theo yêu cầu trong phiếu). + Em hãy nêu những việc cần làm + Học tập, giao lưu, viết thư, để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. + để thể hiện lòng mến + Vì sao cần phải tôn trọng người khách, giúp họ hiểu và quý nước ngoài? trọng đất nước, con người Việt Nam. + Em sẽ làm gì khi có vị khách + Em sẽ cùng các bạn cùng nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh với vị khách nước chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm ngoài. trường? + Khi em nhìn thấy một số bạn tò + Khuyên các bạn ấy không mò vây quanh ô tô của khách nước nên làm như vậy. ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào? + Vì sao cần phải tôn trọng đám + Thể hiện sự tôn trọng người tang? đã khuất và thông cảm với những người thân của họ. + Theo em, những việc làm nào + Các việc làm a, c, đ, e là sai. đúng, những việc làm nào sai khi Các việc làm b, d là đúng. gặp đám tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón đ) Bóp còi xe xin đường 3 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH luận đa dạng của động vật trong tự (15 phút) nhiên. * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - HS quan sát các hình trong SGK - Nhóm trưởng điều khiển các trang 94, 95 tranh ảnh các con vật bạn thảo luận theo gợi ý sau: sưu tầm được. Nhóm trưởng điều + Bạn có nhận xét gì về hình khiển các bạn thảo luận các câu dạng và kích thước của các con hỏi. vật? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật. + Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và cấu tạo của chúng. Bước 2: Hoạt động cả lớp Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. * MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối - HS lấy giấy và bút chì hay bút với con người. Nhận biết sự màu để vẽ một con vật mà các cần thiết phải bảo vệ các con em yêu thích. vật. Có ý thức bảo vệ sự đa - Nhóm trưởng tập hợp các bức dạng của các loài vật trong tự tranh của các bạn trong nhóm nhiên. dán vào một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. HĐ 3: Bước 1: - Nhóm trưởng điều khiển mỗi Làm việc - Chia lớp thành 3 nhóm. bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà với vật - Yêu cầu mỗi em vẽ một con mình thích, ghi chú tên con vật thật. vật mà em yêu thích rồi viết lời và các bộ phận của cơ thể trên (15 phút) ghi chú bên dưới. Sau đó cả hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. một tờ giấy lớn. Bước 2: - Các nhóm trưng bày sản phẩm, - Yêu cầu các nhóm trưng bày đại diện nhóm giới thiệu trước 5 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 2: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. Luyện đọc - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải (18 phút) nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV - Nối tiếp nhau đọc từng câu. theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ - Luyện đọc các từ khó Quắm Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã. chán ngắt, giục giã. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn lớp. trong câu chuyện. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - - Giải nghĩa các từ sau bài đọc SGK. (Phần chú thích). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong - HS đọc từng đoạn trong nhóm. nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả - Lớp đọc đồng thanh cả bài. bài. HĐ 3: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. Hướng trả lời câu hỏi: dẫn tìm + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi + Trống dồn dập, người xem hiểu bài động của hội vật ? đông như nước chảy, náo nức, (17 phút) chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? dập ráo riết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. - Yêu cầu đọc thầm 3. - Đọc thầm đoạn 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã + Ông Cán Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật như thế nào? nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. đoạn 5. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến + Quắm đen gò lung không thắng như thế nào? sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Theo em vì sao ông Cản Ngũ + Vì ông điềm đạm giàu kinh chiến thắng ? nghiệm 7 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu bài và ghi bảng. - HS lắng nghe và nhắc lại Giới thiệu bài (1 phút) HĐ 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Một em đề đề bài 1. Hướng - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết có 35 lít mật dẫn giải ong đổ đều vào 7 can. toán - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi số lít mật ong (15 phút) trong mỗi can. + Muốn tính số lít mật ong trong - Ta làm phép tính chia. Vì có mỗi can ta phải làm phép tính gì? 35 lít chia đều vào 7 can (chia - Yêu cầu HS làm bài. đều thành 7 phần bằng nhau) - GV nhận xét. - HS làm bảng + Để tính số lít mật ong trong Bài giải: mỗi can ta phải làm phép tính gì? Số lít mật ong trong mỗi can - HS làm bài là: - GV chốt và giới thiệu bước rút 35:7 = 5 (lít) về đơn vị. Đáp số: 5 lít mật ong. - GV nhận xét đánh giá. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Một em đề đề bài 2. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi số lít mật ong trong 2 can. + Làm thế nào để tính được số - Ta làm phép tính chia. Vì có mật ong trong mỗi can? 35 lít chia đều vào 7 can. - Biết số lít mật ong trong mỗi - Lấy số mật ong trong một can can , làm thế nào để tính được số rồi nhân 2 can. mật ong trong hai can? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bảng Bài giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: - GV nhận xét. 35:7 = 5 (lít) 9 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tiết 2+ 4: (3D,3B) Chính tả (Nghe- viết) TIẾT 49: HỘI VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Tiếng trống dồn lên dưới chân trong bài Hội vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài “ Hội vật”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm các từ trong đó tiếng nào cũng có âm tr/ch hoặc vần ưt/uc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bút dạ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV đọc, yêu cầu 2 HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, - Nhận xét đánh giá chung. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Đọc đoạn chính tả 1 lần. - Theo dõi GV đọc Hướng + Hãy thuật lại cảnh thi đấu giữa + Ông Cản Ngũ đứng hư cây dẫn HS ông cản Ngũ và Quắm Đen? trồng giữa sới. Quắm Đen thì nghe viết gò lưng, loay hoay, mồ hôi mồ (20 phút) - Hướng dẫn cách trình bày bài. kê nhễ nhại + Đoạn viết có mấy câu? + Giữa đoạn ta viết như thế nào + Đoạn viết có 6 câu. cho đẹp? + Giữa đoạn phải viết xuống + Trong đoạn những chữ nào viết dòng và lùi vào một ô. 11 Dương Thị Lệ Thủy