Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 3 - Dương Thị Lệ Thủy
Toán
TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
(Tr.7)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. Về tính chu vi tam giác và tứ giác.
2. Kĩ năng:
- Củng cố nhận dạng hình vuông, tứ giác, tam giác qua bài đếm hình.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giáo án. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 em lên bảng làm BT : Tính:
5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 114
- Nhận xét đánh giá.
TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
(Tr.7)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. Về tính chu vi tam giác và tứ giác.
2. Kĩ năng:
- Củng cố nhận dạng hình vuông, tứ giác, tam giác qua bài đếm hình.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giáo án. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi 2 em lên bảng làm BT : Tính:
5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 114
- Nhận xét đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 3 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_3_duong_th.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 3 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (10 phút) - Chia nhóm. - Cử nhóm trưởng. - Giao việc: - HS thảo luận. + Đường sắt từ Hà Nội đi các - Đại diện báo cáo kết quả. tỉnh? * KL: Từ HN có 6 tuyến đường + Dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến sắt đi các nơi. Đó là: Hà Nội – đường sắt. Hải Phòng; Hà Nội – TP Hồ Chí Minh; Hà Nội – Lào Cai; Hà nội – => GV : Đường sắt ở nước ta đi Lạng Sơn; Hà Nội – Thái Nguyên qua nhiều thành phố, thị trấn, ; Kép – Hạ Long. làng xã nơi đông dân cư, cắt ngang qua nhiều đoạn đường - Lắng nghe. giao thông, nên rất dễ gây ra tai nạn cho người đi trên đường bộ nếu không có ý thức chấp hành luật giao thông. HĐ4: a) Mục tiêu: Nắm được quy định Những khi đi trên đường bộ có đường quy định sắt cắt ngang trường hợp có rào đi trên chắn và không có rào chắn đường bộ b. Cách tiến hành: có đường - Chia nhóm. Giao việc: sắt cắt QS hai biển báo: 210, 211 nêu: - Biển 210: Giao nhau với đường ngang. - Đặc điểm 2 biển báo, ND của 2 sắt có rào chắn. (10 phút) biển báo? - Biển 211: Giao nhau với đường - Em thấy 2 biển báo đó có ở sắt không có rào chắn. đoạn đường nào? - Gặp biển báo này em phải làm - HS trả lời gì? * KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn. 4. Cñng cè: (3 phút) - Hỏi: Tàu hỏa đi trên con đường nào? Đường này có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. Rút kinh nghiệm: 67 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CD = 40cm - Bài toán yêu cầu gì? - Tính độ dài đường gấp - Yêu cầu lớp làm vào vở. khúc. - Mời 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giải: Độ dài đường gấp - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD là: khúc ta làm như thế nào? 34 + 12 + 40 = 86 cm Đáp số: 86 cm - Ta tính tổng độ dài các đoạn - Giáo viên nhận xét đánh giá thẳng của đường gấp khúc đó 1b. Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 1b Một học sinh đọc bài tập . - Hướng dẫn học sinh nhận biết về - Học sinh theo dõi GV độ dài các cạnh hình tam giác hướng dẫn . - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Một học sinh sửa bài . - Goị 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải - Từng cặp đổi vở chéo để KT. Chu vi hình tam giác MNP là 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm - Nhận xét đánh giá bài làm học - Nhận xét bài bạn. sinh. Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài trong sách . - HS dựa vào hình vẽ đo độ - Cho HS dùng thước đo độ dài các dài các cạnh rồi tự làm bài. cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào - 1 HS lên bảng chữa bài. vở . Bài giải - Yêu cầu lên bảng tính chu vi Chu vi hình chữ nhật là : hình chữ nhật ABCD 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở Đáp số: 10 cm - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh nhận xét bài bạn . Bài 3: Bài 3 - Cho học sinh quan sát hình vẽ . - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên . - Gọi một học sinh nêu miệng. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. + Nhận xét chung về bài làm của - Trong hình bên: học sinh + Có 5 hình vuông. + Có 6 hình tam giác. Bài 4: Gọi học sinh đọc bài trong Kẻ thêm một đoạn thẳng vào sách . mỗi hình sau để được: - Hướng dẫn học sinh vẽ thêm một a) Ba hình tam giác. 69 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 em đọc bài “ Cô giáo tí hon ” - GV nhận xét . 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Giới thiệu chủ điểm và bài học. - HS quan sát tranh và chú ý thiệu bài. - Treo tranh để giới thiệu. lắng nghe. (1 phút) HĐ 2: - GV đọc mẫu toàn bài. - Lớp theo dõi GV đọc mẫu. Luyện đọc. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp (20 phút) giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp - HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 - HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong đoạn trong bài (1 -2 lượt) bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải) Đặt câu với từ thì thào - Yêu cầu đọc từng đoạn trong - HS đọc từng đoạn trong nhóm nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh - 2 nhóm đọc ĐT đoạn 1 và nối tiếp đoạn 1 và 2 trong bài. đoạn 2 trong bài ( một hoặc hai lượt ) - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4 đoạn 3, 4 . - Gọi 1 học sinh đọc lại bài. - Một học sinh đọc lại cả bài. HĐ 3: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn * HS đọc thầm lần lượt các Hướng 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi: đoạn 1, 2 , 3 và 4 để tìm hiểu dẫn tìm nội dung bài: hiểu bài + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp - Áo màu vàng có dây kéo ở (20 phút) và tiện lợi như thế nào ? giữa, có mũ để đội ấm ơi là ấm. +Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. +Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Mẹ hãy dành hết tiền . con mặc áo cũ bên trong. +Vì sao Lan ân hận ? - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. - Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy - Cả lớp đọc thầm bài văn. HS nghĩ để tìm một tên khác cho tự đặt tên khác cho câu truyện. chuyện: “ Mẹ và hai con “ “ - Vì sao em chọn tên truyện là tên Cô bé ngoan “ Tấm lòng của đó? người anh“, HS tự nêu ý 71 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang - Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài "Quạt cho bà ngủ" Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người. Nờu được ví dụ về giữ lời hứa. 2. Kĩ năng: Luôn biết giữ lời hứa với bạn bè. 3. Thỏi độ: Giáo dục HS biết tôn trọng và giữ lời hứa. Quý trọng những người biết giữ lời hứa. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập HĐ2.Tranh trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở.Tranh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 1 em đọc: Năm điều Bác Hồ dạy. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu - Học sinh lắng nghe, ghi bài Giới thiệu bài học. vào vở. bài. - Giáo viên ghi bảng. (1 phút) HĐ 2: + Gv kể chuyện “Chiếc vòng bạc”. Thảo luận + Yêu cầu 1 2 Hs kể hoặc đọc (10 phút) lại. + Thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em 1. Khi gặp lại em bé sau hai bé sau hai năm đi xa. Việc làm đó năm đi xa, Bác vẫn nhớ và thể hiện điều gì? trao cho em chiếc vòng bạc. Việc làm đó thể hiện bác là người giữ đúng lời hứa 73 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH bụng. Lan gọi điện thoại đến nhà Lan đã chủ động gọi điện, xin bạn, nói rõ lý do và xin lỗi ban. lỗi và báo cho bạn để bạn không phải đợi chờ, mất thời gian. 4. Linh hứa rủ các bạn đến nhà 4. Linh làm thế là không đúng mình chơi vào sáng ngày chủ nhật, bởi vì khi các bạn đến chơi sáng hôm đó, anh họ của Linh đến không gặp Linh, các bạn có chơi và rủ Linh đi công viên. Linh thể bực mình vì như vậy là quên mất lời hứa của mình với các nhỡ công, nhỡ việc và mất bạn. Các bạn đến nhà nhưng không thời gian vô ích. gặp Linh. + Nhận xét, kết luận về các câu trả lời của các nhóm + 4 5 học sinh trả lời. Hỏi cả lớp 1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì? 1. Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. 2. Khi không thực hiện được lời 2. Khi không thực hiện được hứa, ta cần phải làm gì? lời hứa, cần xin lỗi và báo Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì sớm cho người đó. giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng và + 1 học sinh nhắc lại. tôn trong người khác. Khi vì một lý do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. HĐ 4: + Y.cầu hs liên hệ bản thân theo + 3 4 học sinh tự liên hệ Tự liên hệ định hướng: bản thân và kể lại câu chuyện, bản thân. - Em đã hứa với ai, điều gì? việc làm của mình. (10 phút) - Kết quả của lời hứa đó như thế nào? - Thái độ của người đó ra sao? - Em nghĩ gì về việc làm của mình? + Yêu cầu h.sinh khác nhận xét về + Học sinh nhận xét việc làm, việc làm của các bạn, đúng hay hành động của bạn. chưa đúng, tại sao? + Nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhỡ những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa 4. Củng cố: (2 phút) - Thế nào là giữ đúng lời hứa ? - Rút ra ghi nhớ. 75 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm khác theo dõi góp ý. + Bệnh lao có thể lây từ người - Giáo viên theo dõi và giảng bệnh sang người khỏe mạnh thêm cho học sinh hiểu về qua đường hô hấp. nguyên nhân gây ra bệnh lao + Bệnh lao làm cho sức khỏe cũng như tác hại của bệnh này. giảm sút có thể bị chết nếu không chữa kịp thời HĐ 3: Bước 1 : Làm việc theo nhóm: - Các nhóm làm việc theo yêu Thảo luận - Yêu cầu HS quan sát các hình cầu của GV nhóm trang 13 SGK và kể ra những - Lần lượt đại diện từng nhóm (9 phút) việc nên làm và không nên làm lên báo cáo kết quả, các nhóm để phòng bệnh lao phổi. khác bổ sung. *Bước 2 : Làm việc cả lớp : + Những việc làm và hoàn - Gọi một số đại diện nhóm lên cảnh gây cho ta bị mắc bệnh trước lớp trình bày kết quả thảo luận. lao phổi như: Hút thuốc lá, lao - Theo dõi, chốt lại ý đúng. động nặng nhọc, sống nơi ẩm thấp + Những việc làm và hoàn cảnh giúp tránh bệnh lao phổi: Tiêm phòng bệnh lao khi mới sinh, làm việc vừa sức, nhà ở thoáng mát. + Không nên khạc nhổ bừa bãi. Bước 3 Liên hệ thực tế - HS tự liên hệ: - Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? * Kết luận : - Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao, vì vậy trẻ em cần được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. - Rút ra bài học (SGK). HĐ 4: + Bước 1: Nêu hai tình huống Học sinh như SGK. đóng vai + Bước 2: Trình diễn: Yêu cầu (5 phút) các nhóm lên trình diễn trước lớp. - HS nêu bài học (SGK) * Kết luận : - Khi có dấu hiệu - Phân nhóm, nhận tình huống, mắc bệnh, cần đi khám ở bác sĩ, thảo luận đóng vai. tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. 4. Củng cố : ( 2 phút) - 2 HS đọc ghi nhớ của bài. 77 Dương Thị Lệ Thủy