Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 32 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. Biết đặt tính nhân, chia só có 5 chữ số cho số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài toán. Biết giải toán có phép tính nhân (chia).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS chăm học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
doc 35 trang Đức Hạnh 13/03/2024 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 32 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_32_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 32 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 32 Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2017 Buổi sáng: Toán TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. Biết đặt tính nhân, chia só có 5 chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán. Biết giải toán có phép tính nhân (chia). 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Gọi HS nêu bài tập trong sách. - Một em nêu yêu cầu đề bài (30 phút) - Ghi bảng lần lượt từng phép tính. 1. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Hai em lên bảng đặt tính và - Mời hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả. tính. a/ 10715 x 6 = 64290 ; b/ 21542 x 3 = 64626 30755 : 5 = 6151 - Gọi em khác nhận xét bài bạn. 48729 : 6 = 8121(dư 3 ) - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bài bạn Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập 2. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Yêu cầu lớp tính vào vở. - Một em lên bảng giải bài. 25 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang Toán TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: - Giúp HS rèn kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Nêu bài toán. Yêu cầu HS tìm - Quan sát và tìm hiểu nội dung Hướng dự kiện và yêu cầu đề bài? bài toán. dẫn giải - Hướng dẫn lựa chọn phép tính - Suy nghĩ lựa chọn phép tính bài toán thích hợp. hợp lí nhất. (15 phút) - Ghi đầy đủ lời giải, phép tính - Lớp cùng thực hiện giải bài và đáp số lên bảng. toán để tìm kết quả. - Gọi ba em nhắc lại. - Ba em nhắc lại : - Hướng dẫn giải phép tính thứ hai. - Hướng dẫn HS lập kế hoạch - Muốn tính số lít mật ong trong giải bài toán. mỗi can phải lấy 35 chia cho 7. - Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. - Muốn tìm một can ta làm phép Muốn tìm một can ta làm phép chia : tính gì ? 35 : 7 = 5 ( lít ) - Biết 1 can 5 lít mật ong vậy - Muốn biết 10 lít mật ong cần muốn biết 10 lít chứa trong bao bao nhiêu can ta làm phép tính nhiêu can ta làm như thế nào ? chia. - Yêu cầu nêu cách tính bài toán 10 : 5 = 2 ( can ) liên quan rút về đơn vị. GV ghi - Hai em nêu lại cách giải bài bảng. toán liên quan rút về đơn vị. 27 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang Tập đọc – Kể chuyện TIẾT 63: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Rèn kĩ năng đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ: xách nỏ, lông xám, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, tận số, tảng đá, bắn trúng, bùi nhùi vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng, + Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. + Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới (tận số, nỏ, bùi nhùi), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: - Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. + Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách tự nhiên, diễn cảm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng đọc bài “ Bài hát trồng cây” - Nêu nội dung bài vừa đọc? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. Luyện đọc - Đọc giọng kể xúc động thay đổi (18 phút) giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện. * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Lần lượt từng em đọc từng câu - Luyện đọc tiếng từ HS phát âm trong bài. sai. - Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp - Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn. đoạn. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài - Từng em đọc từng đoạn trước - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. lớp. - HS giải thích các từ: Tận số, - GV giải thích một số từ. nỏ, bùi nhùi. 29 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Mời hai em nói vắn tắt về nội đoạn 2 câu chuyện. dung từng bức tranh. - Lớp theo dõi bình chọn bạn - Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 đọc hay nhất. câu chuyện. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết - Một hai em thi kể lại toàn bộ học. câu chuyện trước lớp. - Quan sát các bức tranh gợi ý - GV cùng lớp bình chọn bạn kể để kể lại câu chuyện. hay nhất. - Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh. - Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn. - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: (2 phút) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - GV nhận xét đánh giá. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Luyện kĩ năng suy nghĩ phê phán, tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết có cân nhác đúng sai, lợi hại để có được những quyết định đúng đắn. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước ra quyết định. Thực hành kĩ năng ra quyết định. 3. Thái độ: - HS có thái độ ứng xử tình huống đúng đắn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 31 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH mình là tốt nhất. HĐ 4: - Tình huống: Tan học trên đường Xử lí tình về Lan nói: Hương ơi tớ có tiền 2 - HS thảo luận theo nhóm đôi. huống đứa mình vào thuê truyện tranh rồi - Đại diện các nhóm trình bày (10 phút) hãy về. Nếu là Hương em sẽ làm kết quả thảo luận. gì? - HS nhóm khác, nhận xét bổ - GV nêu tình huống yêu cầu HS sung. thảo luận cặp đôi. => Kết luận: Khi ra quyết định cần có các bước sau: + Xác định vấn đề -> Thu thập thông tin -> Liệt kê các giải pháp đã chọn -> Kiểm định lại hiệu quả của quyết định -> Hành động -> Ra quyết định. 4. Củng cố: (2 phút) - Trước khi ra quyết định chúng ta cần làm gì? ( Cần suy nghĩ, cân nhắc lường trước hậu quả để có quyết định đúng đắn). 5. Dặn dò: (1 phút) - Thực hiện tốt việc ra mọi quyết định đúng đắn trong cuộc sống. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất. Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 2. Kĩ năng: - So sánh được độ lớn của Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời: Trái đất lớn hơn mặt trăng, Mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần. 3. Thái độ: - GDHS biết bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh trong sách trang 118, 119. Quả địa cầu. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bút, vở. 33 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH vở và đánh mũi tên chỉ hướng Đất như hình 2 trang 119 SGK. quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS. - GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. HĐ 4: - Chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm. Trò chơi - Hướng dẫn cách chơi cho Mặt Trăng từng nhóm. - Một số em đóng vai Mặt chuyển - Mời một số em ra sân chơi Trăng để thực hiện trò chơi: quanh thử. Mặt Trăng quay quanh Trái Trái Đất - Yêu cầu HS đóng vai Mặt Đất. (8 phút) trăng quay quanh quả địa cầu - Quan sát, nhận xét cách thực một vòng và mặt luôn hướng về hiện của bạn. quả địa cầu. - Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của HS. - GV: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. 4. Củng cố: (4 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Chính tả ( Nghe – viết) TIẾT 63: NGÔI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung” trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập 2. 3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ 35 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. giáo khoa. - Gọi 2 em đọc lại 2 câu văn trước - HS làm vào vở. lớp . - Hai em đọc lại hai câu văn vừa viết. + Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. + Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét - Em khác nhận xét bạn đọc bài. bài bạn. 4. Củng cố: (2 phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1 + 2: TUYÊN TRUYỂN, PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM VÌ NỤ CƯỜI TRẺ THƠ Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY 37 Dương Thị Lệ Thủy