Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 4 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 18)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
2. Kĩ năng:
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị).
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập, có tinh thần ham học hỏi, yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách ,vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng con.
2 4 ... 3 2 6 4 ... 5 6
- Nhận xét, đánh giá.
doc 35 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 4 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_4_duong_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 4 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 4 TUẦN 1 Ngày soạn: 23/9/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 18) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. 2. Kĩ năng: - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị). 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức tự giác trong học tập, có tinh thần ham học hỏi, yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách ,vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng con. 2 4 3 2 6 4 5 6 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1phút) HĐ 2: Bài 1: - HS làm bảng con Luyện tập 415 356 162 (30 phút) + - + 415 156 370 830 200 532 - Gv cùng HS nhận xét – sửa sai Các phép tính còn lại làm vào - Nêu cách đặt tính và thứ tự nháp và 1 HS lên bảng thực hiện. thực hiện phép tính? 99 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang Rút kinh nghiệm: Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Luyện đọc đúng, diễn cảm, kể lại được câu chuyện. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án.Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ": 3 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên - Lắng nghe. thiệu bài. bảng. (1 phút) HĐ 2: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc Luyện đọc. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải mẫu (20 phút) nghĩa từ. - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và - Đọc nối tiếp từng câu. theo dõi để sửa chữa cho những em - Học sinh nối tiếp nhau đọc phát âm sai. đoạn 4 trong bài (1-2lượt), - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng (1 -2 lượt) đoạn trong nhóm. - Nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng. - 4 đại diện nối tiếp đọc 4 - Đọc từng đoạn trong nhóm. đoạn. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Một học sinh đọc lại cả bài. 101 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa. 2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. 3. Thái độ: Quý trọng những người biết giữ lời hứa. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2). 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập.SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. - HS lắng nghe. Giới thiệu bài. (1 phút) HĐ 2: - GV đọc lần 1 câu chuyện “Lời - 1 HS đọc lại. Xử lý tình hứa danh dự” từ đầu nhưng chú huống không phải là bộ đội mà. (10 phút) - Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận - 4 nhóm HS tiến hành thảo để tìm cách ứng xử cho tác giả luận. Sau đó đại diện các trong tình huống trên. nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, - Hướng dẫn HS nhận xét cách xử giải thích. lý tình huống của các nhóm. - Nhận xét các cách xử lí. - Đọc tiếp phần kết của câu - 1 HS nhắc lại. chuyện. - Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. 103 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang 1. Kiến thức: HS biết tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được cơ thể sẽ chết. 2. Kĩ năng: HS nhận biết rõ về tác dụng của cơ quan tuần hoàn. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh trong SGK, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tranh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi? Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - GV giới thiệu và ghi bảng - HS lắng nghe, ghi vở. thiệu bài. (1 phút) HĐ 2: * Bước 1 : Làm việc cả lớp Thực hành - GV hướng dẫn cả lớp thực - HS lên làm mẫu (10 phút) hành : + Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. + Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn ( phía dưới ngón cái ), đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. - Từng cặp HS thực hành * Bước 2 : Làm việc theo cặp - HS trả lời sau khi thực hành. * Bước 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS trả lời : + Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? + Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ? Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. HĐ 3: * Bước 1 : Làm việc theo nhóm Làm việc - Yêu cầu HS làm việc theo gợi với SGK ý: 105 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang Rút kinh nghiệm: Ôn Toán ÔN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ) - Vận dụng vào để giải toán có lời văn (có một phép cộng hoắc phép trừ). 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, VBT, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số 1. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1:Giới - GV giới thiệu và ghi bảng - Lắng nghe. thiệu bài. (1 phút) HĐ2: Bài 1: Yêu cầu HS giải được - HS nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn bài toán về nhiều hơn. làm bài tập (30 phút) - GV hướng dẫn HS tóm tắt + - HS phân tích bài toán. giải bài toán. - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở . Giải Số cây đội hai trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - GV nhận xét – sửa sai. - Lớp nhận xét. 107 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 18: BẢNG NHÂN 6 (Tr.19) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 6. 2. Kĩ năng: Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - HS viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau : HS 1: 2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 -> Lớp , GV nhận xét 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:Giới - GV giới thiệu và ghi bảng - Lớp theo dõi GV giới thiệu thiệu bài bài. (1 phút) - Vài HS nhắc lại đầu bài. HĐ2: * GV hướng dẫn HS biết tự lập Thành lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân bảng nhân 6 6 (9 phút) - GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn - HS quan sát trả lời lên bảng hỏi: Có mấy chấm tròn? - Có 6 chấm tròn + 6 Chấm tròn được lấy mấy - 6 chấm tròn được lấy 1 lần 109 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH bài tập có lời văn. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và - HS phân tích bài toán, giải giải vào vở Tóm tắt - HS đọc bài làm, lớp nhận xét 1 thùng : 6l Giải 5 thùng : l ? Năm thùng có số lít dầu là: 6 x 5 = 30 ( lít ) Đáp số: 30 lít dầu - GV chữa bài nhận xét. * Bài 3 : Củng cố ý nghĩa của phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm, làm vào SGK - Em có nhận xét gì các số trong bảng ? - HS lên bảng làm, lớp nhận xét 24, 30, 36, 42, 48, 54 4. Củng cố: (2 phút) - Tổ chức học thuộc bảng nhân 6 bằng hình thức chơi trò chơi. 5. Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 8: ÔNG NGOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. 3. Thái độ: - HS biết yêu quý những người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài SGK.SGK, giáo án. - Bảng phụ viết đoạn 1 để hướng dẫn HS luyện đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 111 Dương Thị Lệ Thủy
  8. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Em nghĩ gì về tình cảm của - Tình cảm của hai ông cháu thật hai ông cháu trong câu chuyện sâu nặng. Ông hết lòng yêu này ? thương, chăm chút cho cháu, là người thầy đầu tiên của cháu. Cháu luôn nhớ và biết ơn ông. HĐ 4: - Đọc diễn cảm đoạn 1. - Lớp nghe GV đọc mẫu bài một Luyện đọc lần. lại - Hướng dẫn đọc câu khó và - Lắng nghe GV hướng dẫn để (10 phút) ngắt nghỉ đúng cũng như đọc đọc đúng theo yêu cầu. diễn cảm đoạn văn . - Gọi 4 - 5 em thi đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc đoạn văn. đoạn 1. - 2 HS thi đọc cả bài. - 2 HS thi đọc cả bài. - Lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét đánh giá. nhất. 4. Củng cố: (3 phút) - Gọi 2 - 4 HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (2 phút) - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Luyện từ và câu TIẾT 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH – ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về gia đình. Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. 2. Kĩ năng: - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? 3. Thái độ: - HS yêu thích môn Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung trong BT2. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 113 Dương Thị Lệ Thủy