Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 5 - Dương Thị Lệ Thủy
TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.
2. Kĩ năng:
- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết, vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.
2. Kĩ năng:
- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết, vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 5 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_5_duong_th.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 5 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 5 TUẦN 1 Ngày soạn: 30/9/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. 2. Kĩ năng: - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết, vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước. - GV: Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - Giáo viên ghi bảng: - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân Hướng dẫn 26 x 3 =? vào nháp. thực hiện - Yêu cầu học sinh tìm kết quả - 1HS thực hiện đặt tính bằng phép nhân của phép nhân. cách dựa vào kiến thức đã học ở (10 phút) - Yêu cầu một học sinh lên bài trước. bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như - Lớp lắng nghe để nắm được SGK. cách thực hiện phép nhân. * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ - Hai em nêu lại cách thực hiện 1. phép nhân. * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, 134 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Rút kinh nghiệm: Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Luyện đọc đúng các từ: loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã , bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. 2. Kĩ năng: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - HS say sưa với môn học, yêu thích với giờ học. II.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 em lên bảng đọc bài " Ông ngoại ". - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Lắng nghe GV giới thiệu bài. thiệu bài ghi tựa bài lên bảng. (1 phút) HĐ2: - Đọc mẫu toàn bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc Luyện đọc mẫu (20 phút) - Giới thiệu về nội dung bức - Lớp quan sát và khai thác tranh. tranh. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện - Đọc từng câu trước lớp phát âm đúng các từ: loạt đạn, - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng buồn bã câu, GV sửa sai cho các em. - Tự đặt câu với mỗi từ. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ 136 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Các em có khi nào dũng cảm - Trả lời theo suy nghĩ của bản nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ thân. trong chuyện không? HĐ4: - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. - Lắng nghe giáo viên đọc Luyện đọc - Treo bảng phụ hướng dẫn HS mẫu và hướng dẫn. lại. đọc đúng. (5 phút) - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi - Các nhóm tự phân vai nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại (Người dẫn chuyện, người lính truyện. nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - GV và lớp theo dõi bình chọn - Bình chọn cá nhân và nhóm bạn đọc hay nhất. đọc hay. HĐ 5: Kể - Dựa vào trí nhớ và các tranh - Lắng nghe giáo viên nêu chuyện. minh họa trong SGK để kể lại nhiệm vụ của tiết học. (25 phút) câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo - Quan sát lần lượt 4 tranh, tranh dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn kể lại 4 đoạn trong chuyện. của câu chuyện. - Gọi học sinh xung phong kể lại - 2 em xung phong kể lại toàn 4 đoạn của câu chuyện. bộ câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh - Lớp theo dõi bình bạn kể hay kể còn lúng túng nhất. - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: (3 phút) - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? (HSTL: Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.) - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: 138 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ? * Kết luận: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. HĐ 3: - Chia lớp thành các nhóm và yêu - Các nhóm thảo luận theo Thảo luận cầu HS thảo luận nội dung của bài tình huống nhóm tập 2. (10 phút) - Mời lần lượt đại diện từng nhóm - Đại diện các nhóm lên trình trình bày ý kiến trước lớp. bày trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a. cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ tiến bộ - làm phiền. sung nếu có. HĐ 4: - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở - 2 HS đọc lại nội dung câu a Xử lí tình bài tập 3 (VBT) và yêu cầu HS suy và b sau khi đã điền đủ. huống nghĩ cách giải quyết. - Lắng nghe GV nêu tình (10 phút) huống. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết - Lần lượt từng HS đứng nêu của mình, lớp nhận xét bổ sung. lên ý kiến về cách giải quyết * GV kết luận: Đề nghị của Dũng của bản thân. là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc - Các em khác nhận xét đánh của mình. giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình. 4. Củng cố: (2 phút) - Vì sao chúng ta cần làm lấy công việc của mình. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. 2. Kĩ năng: Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 140 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi một số HS trình bày kết quả từng cặp. theo cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ * Kết luận. sung 4. Củng cố : ( 2 phút) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Dặn về nhà học và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Ôn Toán ÔN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố: Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ . 2. Kĩ năng: - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết, vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét: 21 x 2 = 11 x 5 = - Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Theo dõi giáo viên giới thiệu Giới thiệu bài học. bài. bài. - Ghi bảng đầu bài. ( 1 phút) HĐ 2: Bài 1: Hướng - Gọi học sinh nêu bài tập. - Một em nêu đề bài. 142 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 2/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 23: BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng trong giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - HS yêu thích toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. SGK, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, vở viết, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 của giờ trước -> Lớp , GV nhận xét 144 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 - GV nhận xét Bài 3: Giải được bài toán có lời - HS nêu yêu cầu bài tập. văn có liên quan đến phép chia. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. - GV gọi HS phân tích bài toán Bài giải: có lời và giải Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - GV nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS phân tích, nêu cách - HS phân tích bài toán giải - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải: Cắt được số đoạn là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn 4. Củng cố: (2 phút) - Tổ chức học thuộc bảng chia 6 bằng hình thức chơi trò chơi 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học thuộc bảng chia 6 và làm bài tập 4. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 10: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. - Luyện đọc đúng các từ: Chú lính, tấm tắc, lắc đầu, từ nay. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, thấy được tầm quan trọng của dấu chấm câu. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh minh họa SGK. Giáo án, SGK. - Bảng phụ viết sẵn những câu luyện đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 146 Dương Thị Lệ Thủy