Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 7 - Dương Thị Lệ Thủy
TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ).
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ).
-> GV nhận xét.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ).
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ).
-> GV nhận xét.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 7 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_7_duong_th.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 7 - Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 7 TUẦN 1 Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ). 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ). -> GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: * HS lập và nhớ được bảng nhân Thành lập 7. bảng nhân - GV gắn tấm bìa 7 chấm tròn lên 7 bảng hỏi: Có mấy hình tròn? - Có 7 chấm tròn. (30 phút) - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy 1 lần. - 7 được lấy 1 lần ta viết 7 x 1 =7 - GV ghi bảng phép nhân này. - Vài HS đọc 7 x 1 = 7 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng. - HS quan sát. - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - 7 chấm tròn được lấy 2 lần. - 7 được lấy 2 lần ta viết: 7 x 2 = - Chuyển phép nhân 7 x 2= phép 7 x 2 = 7 + 7 = 14 cộng các số hạng bằng nhau? - Đó là phép tính 7 x 2 - 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng 14 - GV HD phân tích phép tính 7 x 1 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH đếm thêm 7. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đếm thêm 7. - HS làm vào SGK - đọc bài. - GV nhận xét. - Vài HS đọc bài làm. 4. Củng cố: (2 phút) - Đọc lại bảng nhân 7? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà chuân bị bài sau Rút kinh nghiệm: Tập đọc – Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Tập đọc: - Bước đấu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời được các câu hỏi SGK ) 2. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện - Học sinh kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức; (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Giới thiệu mục tiêu bài đọc, ghi - Nghe GV giới thiệu bài. thiệu bài. tựa bài lên bảng. (1 phút) HĐ 2: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo Luyện đọc. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp viên đọc. 3 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH lại. đoạn. - 2 nhóm lên thi đọc. (5 phút) - Mời 2 nhóm thi đọc phân vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét bình - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt nhất. chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất. HĐ 5: Kể - Hướng dẫn học sinh kể chuyện. chuyện. - Người dẫn chuyện . (25 phút) + Câu chuyện vốn kể theo lời ai - Kể đoạn 1: Lời của Quang, ? Vũ Long, Bác lái xe + Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những - Tập kể theo sự nhập vai của nhân vật nào? từng nhân vật - Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập - Một em lên kể mẫu, lớp theo nhập vai nhân vật để kể. dõi. - Gọi 1 HS kể mẫu theo lời 1 - Tập kể theo cặp. nhân vật. - Lần lượt từng em kể cho lớp - Từng cặp học sinh tập kể. nghe về một đoạn của câu - Gọi 3 HS thi kể. chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn - Lớp theo dõi bình xét bạn kể người kể hay nhất. hay nhất. 4. Củng cố: (4 phút) - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? (Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội). - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức BÀI 4: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 2. Kĩ năng: 5 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH cha mẹ ? * Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. HĐ 3: Kể - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất - HS chú ý nghe chuyện bó * Mục tiêu : HS biết được bổn phận hoa đẹp phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha nhất mẹ, anh chị em. (15 phút) * Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi + Chị em Ly đã làm gì nhân ngày - Tặng mẹ 1 bó hoa sinh nhật mẹ ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa - Chị em Ly đã nhớ ngày sinh mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhật mẹ nhất ? - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận - Cả lớp trao đổi, bổ xung * Kết luận : Con cháu phải có bổn - HS nêu kết luận phận như thế nào với ông bà, cha mẹ - Nhiều HS nhắc lại và những người thân ? - GV nhắc lại kết luận - GV chia nhóm và giao việc cho các - Đại diện các nhóm trình bày nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử của các bạn - GV kết luận : Việc làm của các bạn - Cả lớp trao đổi thảo luận trong tình huống a, c, d là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ .Việc làm của các bạn trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. 4. Củng cố: (2 phút) - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình. Rút kinh nghiệm: 7 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 3: Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. - Lớp tiến hành chơi trò chơi Trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi. Thử phản xạ đầu gối theo thử phản xạ - Cho HS thực hành thử phản xạ nhóm. đầu gối và đầu gối theo nhóm. - Lần lượt từng nhóm lên thực ai phản xạ - Mời các nhóm thực hành trước lớp. hành trước lớp nhanh - Tuyên dương nhóm thực hành tốt. - Lớp theo dõi nhận xét bổ (15 phút) - Kết luận: Bác sĩ sử dụng phản xạ sung. đầu gối để KT chức năng hoạt động của tuỷ sống. Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh - Hướng dẫn cách chơi (SGV). - Cho HS chơi thử, sau đó chơi - 4 học sinh lên chơi thử. thật. - Cả lớp cùng thực hiện chơi - Tuyên dương những em có phản trò chơi. xạ nhanh, những em “thua” hát - Lớp theo dõi bắt những bạn hoặc múa một bài. làm sai hiệu lệnh. 4. Củng cố: (4 phút) - Gọi HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS về nhà học và xem trước bài mới: “ Hoạt động thần kinh”. Rút kinh nghiệm: Ôn Toán ÔN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết cho tất cả các lượt chia ) - Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2(a), bài 3. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT, vở ôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 3 HS đọc bảng nhân 6, 5, 4. - 2 HS làm bảng lớp: 9 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 11 Dương Thị Lệ Thủy
- Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB ta làm - Lấy độ dài đoạn thẳng AB thế nào? nhân với số lần tức là nhân với - GV hướng dẫn cách trình bày bài 3. giải. Bài giải: GV: Bài toán trên được gọi là bài Độ dài đoạn thẳng CD dài toán về gấp một số lên nhiều lần là: - Nêu: + Muốn gấp 2 cm lên 4 lần 2 x 3 = 6 (cm) ta làm thế nào? Đáp số: 6 cm. + Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm thế nào? - HS nhắc lại. - Vậy muốn gấp một số lên nhiều - Ta thực hiện 2 x 4 = 8 cm. lần ta làm ntn? - Ta thực hiện 4 x 5 = 20 kg. - Ta lấy số đó nhân với số lần. HĐ 2: * Củng cố về cách thực hiện gấp 1 Thực số lên nhiều lần. hành Bài 1: (20 phút) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV HD HS phân tích bài toán. - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại - GV yêu cầu HS giải vào vở. bài toán. - GV nhận xét - HS phân tích, nêu cách giải. - HS làm vào vở, chữa bài. Bài giải: Tuổi của chị năm nay là: 6 x 2 = 12 ( tuổi ) Đáp số: 12 tuổi Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS nêu cách giải, giải vào - Chữa bài. vở. Bài giải: Mẹ hái được số quả cam là: 7 x 5 = 35 ( quả ) Đáp số: 7 quả cam - GV nhận xét. Bài 3: Làm dòng 2 ( Dòng 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. HSKG) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - - HS làm nháp, nêu miệng kết Nêu kết quả quả. Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị 8 11 9 12 10 5 Gấp 5 lần số đã cho 15 30 20 35 25 0 13 Dương Thị Lệ Thủy