Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 8 - Dương Thị Lệ Thủy

TIẾT 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7, biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán các dạng bài có liên quan.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, hăng say học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
doc 35 trang Đức Hạnh 12/03/2024 730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 8 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_8_duong_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 8 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 8 TUẦN 1 Ngày soạn: 21/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7, biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán các dạng bài có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, hăng say học hỏi. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - KT bảng chia 7. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Luyện tập Bài 1: (30 phút) - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở - Một em nêu yêu cầu đề bài. nháp. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả - 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, của các phép tính. lớp bổ sung. Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự * Đáp án: chữa bài. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu - Một học sinh nêu yêu cầu bài. cầu bài - Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên em làm bài trên bảng. 36 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang 2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ ) II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc Giới thiệu bảng. mẫu. bài. (1 phút) HĐ 2: - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Luyện - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải đọc. nghĩa từ: (20 phút) - Yêu cầu HS đọc từng câu trước - Từng HS nối tiếp nhau đọc lớp. từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn đoạn trước lớp. trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK. + Lắng nghe nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong - HS luyện đọc theo nhóm nhóm. (nhóm 5 em). - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. 38 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn của câu - Một em lên kể mẫu 1 đoạn chuyện. của câu chuyện. - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh. - Cho từng cặp học sinh tập kể theo - HS tập kể chuyện theo cặp. lời nhân vật. - Gọi 2 HS thi kể trước lớp. - 2 em thi kể trước lớp. - Mời 1 HS kể lại cả câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét bạn kể (nếu còn TG) hay nhất. - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: (3 phút) - Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà đọc lại bài, kể lại nhiều lần. Xem trước bài mới “Tiếng ru”. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Đạo đức QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người giúp đỡ và hỗ trợ. 2. Kĩ năng: - Biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình của mình. 3. Thái độ: - GD HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - Gọi HS lên bảng nêu câu hỏi bài cũ: Vì sao phải chăm sóc ông bà cha mẹ ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 40 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang 4. Củng cố: ( 3 phút) - Hôm nay chúng ta học bài gì ? Liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Nhắc HS học và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 15: VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2. Kĩ năng: - Biết tránh những việc làm có hại đối thần kinh. Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ), SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - Kiểm tra bài “Hoạt động thần kinh”. + Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Giới thiệu bài đọc ghi tựa bài - Lắng nghe. thiệu bài. lên bảng. (1 phút) HĐ 2: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát và - Yêu cầu các nhóm quan sát các - Tiến hành chia nhóm theo thảo luận. hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi: hướng dẫn của GV. ( 10 phút) + Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình - Lần lượt từng em trình bày đang làm gì ? kết quả thảo luận. + Hãy cho biết ích lợi của các + Ngủ nghỉ đúng giờ giấc, việc làm trong hình đối với cơ chơi và giải trí đúng cách, xem quan thần kinh ? phim giải trí lành mạnh, người 42 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Nhắc HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Ôn Toán ÔN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Gấp 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27. - GV nhận xét 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - 1 HS nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài học. bài - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Hướng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. dẫn ôn tập - GV HD HS phân tích bài toán. - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại (30 phút) - GV yêu cầu HS giải vào vở. bài toán. - GV nhận xét - HS phân tích, nêu cách giải. - HS làm vào vở, chữa bài. Bài giải: Tuổi của anh năm nay là: 5 x 3 = 15 ( tuổi ) Đáp số: 15 tuổi Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS nêu cách giải, giải vào - Chữa bài. vở. 44 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ, giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27. b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên - Lắng nghe. Giới thiệu bảng. bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. ( 28 phút) cầu bài 1. - Một em giải thích bài mẫu. - Gọi 1 HS giải thích bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - HS nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai). Chẳng hạn: 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 giảm đi 6 lần bằng - Yêu cầu HS tự làm các bài 5 (30 : 6 = 5) còn lại. - 7 gấp 6 lần bằng 42(7 x 6 = 42 - Gọi HS nêu kết quả. )và giảm 2 lần bằng 21( 42 : 2 = 21 ) - 4 gấp 6 lần bằng 24 ( 4 x 6 = 24) và giảm 3 lần bằng 8 ( 24 : 3 = 8) - GV nhận xét chốt lại câu đúng - 25 giảm 5 lần bằng 5 ( 25 : 5 = 46 Dương Thị Lệ Thủy
  7. Trường Tiểu học Nha Trang Tập đọc TIẾT 16: TIẾNG RU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài và thuộc cả bài) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc bài to, rõ ràng. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh minh họa SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “Các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới - Giới thiệu bài đọc ghi tựa bài lên - Lớp theo dõi nghe giới thiệu. thiệu bài. bảng. (1 phút) HĐ 2: - Đọc diễn cảm bài thơ. - HS lắng nghe giáo viên đọc Luyện đọc. mẫu. (15 phút) - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV - HS nối tiếp nhau đọc từng câu sửa chữa. thơ, luyện đọc các từ ở mục A. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước - HS nối tiếp nhau đọc từng lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm ở các dòng thơ, khổ thơ hiểu nghĩa của từ theo hướng - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ dẫn của GV. mới trong bài đồng chí, nhân gian , bồi. Đặt câu với từ đồng chí. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ - Các nhóm luyện đọc. trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh bài cả bài. thơ. 48 Dương Thị Lệ Thủy