Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 9 - Dương Thị Lệ Thủy

Toán
TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Nêu quy tắc tìm số chia? (2HS)
- 1 HS làm bài: 42 : x = 6
- GV: Nhận xét, đánh giá.
doc 36 trang Đức Hạnh 12/03/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 9 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tuan_9_duong_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Định hướng phát triển năng lực - Tuần 9 - Dương Thị Lệ Thủy

  1. Trường Tiểu học Nha Trang TUẦN 9 TUẦN 1 Ngày soạn: 28/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Nêu quy tắc tìm số chia? (2HS) - 1 HS làm bài: 42 : x = 6 - GV: Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội - Lắng nghe. Giới thiệu dung bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: - HS làm quen với biểu tượng - HS quan sát. Giới thiệu về góc. về góc. - GV cho HS xem hình ảnh 2 (5 phút) trên kim đồng hồ có chung một - Hai kim của đồng hồ có chung điểm gốc, tạo thành 1 góc. một điểm gốc, vậy hai kim đồng - Cho HS quan sát tiếp đồng hồ hồ này cũng tạo thành một góc. thứ hai và nhận xét. - HD tương tự với đồng hồ thứ ba. - GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm 70 Dương Thị Lệ Thủy
  2. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 5: GV: Khi muốn dùng ê ke để - 1 HS dùng ê ke để kiểm tra góc HD dùng ê kiểm tra xem một góc vuông vuông trên bảng. ke để kiểm hay không vuông ta làm như tra góc sau: vuông, góc + Tìm góc vuông của thước ê không ke. vuông. + Đặt 1 cạnh của góc vuông (5 phút) trong thước ê ke trùng với cạnh của góc cần kiểm tra. + Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB); nếu không trùng thì góc này là góc không vuông (MPN; CED) HĐ 6: Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ Thực và nhận biết góc vuông. hành. (10 phút) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - Vài HS nêu yêu cầu bài tập. tập. - GV vẽ hình lên bảng và mời HS: - GV gọi HS đọc kết quả phần - HS kiểm tra hình trong SGK + a. 1 HS lên bảng kiểm tra. a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS kẻ phần b. - HS đặt ê ke, lấy điểm của 3 góc ê ke và đặt tên. - GV kiểm tra, HD học sinh. B - GV nhận xét. Bài 2:( Làm 3 hình dòng 1) O A - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Trong các hình vẽ đó có mấy - 2 góc vuông góc vuông - Nêu tên đỉnh, góc? - Đỉnh A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn nắm yêu cầu. - Nhận biết (bằng trực giác). - Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. - HS dùng ê ke kiểm tra lại 2 góc 72 Dương Thị Lệ Thủy
  3. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH lên bốc thăm để chọn bài đọc. nghe gọi tên lên bốc thăm - Hướng dẫn luyện đọc lại bài chọn bài chuẩn bị kiểm tra. trong phiếu khoảng 2 phút để - Về chỗ mở sách giáo khoa chuẩn bị kiểm tra. đọc lại bài trong vòng 2 phút - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn và gấp sách giáo khoa lại. hay cả bài theo chỉ định trong - Lên bảng đọc và trả lời câu phiếu học tập. hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc. - Học sinh đọc chưa đạt yêu - Yêu cầu những học sinh đọc cầu về nhà luyện đọc nhiều lần chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc tiết sau kiểm tra lại. để tiết sau kiểm tra lại. HĐ 3: Bài 2: Hướng - Yêu cầu một học sinh đọc thành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập dẫn HS tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi 2. Lớp đọc thầm trong sách làm BT trong SGK. giáo khoa. (10 phút) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài - Cả lớp thực hiện làm bài vào tập hay giấy nháp. vở. - Gọi học sinh nêu miệng tên hai - Hai học sinh nêu miệng kết sự vật được so sánh. quả. - Giáo viên gạch chân các từ này. - Sự vật được so sánh với nhau là: Hồ nước - chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm Đầu con rùa – trái bưởi. - Lớp nhận xét chọn lời giải Bài 3: đúng và chữa bài vào vở. - Mời một học sinh đọc yêu cầu - Một em đọc thành tiếng yêu bài tập, cả lớp theo dõi trong cầu bài tập 3. SGK. - Lớp đọc thầm theo trong - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài sách giáo khoa. vào vở. - Cả lớp độc lập suy nghĩ và - Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn làm bài vào vở nhanh từ cần điền vào ô trống rồi - Hai em lên thi điền nhanh từ đọc kết quả so sánh vào chỗ trống rồi đọc - Giáo viên nhận xét chốt lại lời kết quả giải đúng. - Từ cần điền theo thứ tự: cánh - Yêu cầu cả lớp chữa bài trong diều, tiếng sáo, những hạt vở. ngọc. HĐ 4: - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào - Nối tiếp nhau đọc bài, nắm Hướng Đội. nội dung bài học. dẫn HS - GV hướng dẫn HS đọc bài cá - Lớp theo dõi bình chọn bạn 74 Dương Thị Lệ Thủy
  4. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. HĐ 3: Bài 2: Hướng -Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập dẫn HS tập 2, cả lớp theo dõi trong sách 2, lớp đọc thầm trong sách giáo làm BT giáo khoa. khoa. (10 phút) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Cả lớp thực hiện làm bài vào hay giấy nháp. vở bài tập. - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý nêu lên câu hỏi mình đặt được. kiến. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời - Lớp nhận xét chọn lời giải giải đúng. đúng và chữa bài vào vở. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong + Từ cần điền cho câu hỏi là: vở. a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? Bài 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài - Một học sinh đọc thành tiếng tập yêu cầu bài tập 3, lớp đọc thầm - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu trong sách giáo khoa. nhanh tên các câu chuyện đã học ở - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh 8 tuần qua. tên các câu chuyện đã được - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh học. đọc lại tên các câu chuyện đã ghi - 4 - 5 HS đọc lại tên các câu sẵn. chuyện trên bảng phụ. HĐ 4: - Hướng dẫn đọc bài: Hướng + Khi mẹ vắng nhà dẫn HS - GV hướng dẫn HS đọc bài cá đọc thêm nhân. - 1 HS đọc bài. bài: - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh. Khi mẹ - Nhận xét HS đọc bài. - Lắng nghe. vắng nhà - Nắm và hiểu được nội dung (8 phút) bài. 4. Củng cố: (2 phút) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: 76 Dương Thị Lệ Thủy
  5. Trường Tiểu học Nha Trang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 3: - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu - Lớp lắng nghe GV để nắm Đóng vai các nhóm xây dựng kịch bản và được yêu cầu. (10 phút) đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT). - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo - Các nhóm thảo luận và tự xây luận. dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng - Mời lần các nhóm trình diễn vai tình huống. trước lớp. - Các nhóm lên đóng vai trước * GV kết luận: Khi bạn có chuyện lớp. vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn - Lớp trao đổi nhận xét và bổ có chuyện buồn, cần an ủi giúp đỡ sung nếu có. bạn. HĐ 4: - Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ Bày tỏ - VBT). tán thành, không tán thành thái độ - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ hoặc lưỡng lự bằng cách giơ ( 9 phút) thái độ của mình đối với từng ý tay (các tấm bìa). kiến. - Giải thích về ý kiến của mình. - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, - Học bài “Chia sẻ vui buồn e là đúng. cùng bạn”. 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Yêu cầu HS sưu tầm các câu chuyện, bài hát, câu ca dao, tục ngữ, về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội TIẾT 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. 2. Kĩ năng: - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cơ thể. II. CHUẨN BỊ 78 Dương Thị Lệ Thủy
  6. Trường Tiểu học Nha Trang Ôn Toán ÔN: GIẢM MỘT SỐ ĐI NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố cách giảm một số đi một số lần và vận dụng để giải các bài tập, phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập trong VBT Toán. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, vở . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? ( Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần) - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung - Lắng nghe. Giới thiệu bài học. bài. - Ghi bảng đầu bài. (1 phút) HĐ 2: Bài 1: Hướng dẫn - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một em nêu yêu cầu và mẫu ôn tập tập. bài tập 1. (30 phút) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - 1HS lên tính kết quả và điền - Yêu cầu lớp đổi chéo vở kiểm tra vào bảng, cả lớp nhận xét bổ và tự chữa bài. sung. - Giáo viên cùng HS nhận xét, kết Số đã cho 48 24 36 luận câu đúng. Giảm 3 lần 16 8 12 Giảm 4 lần 4 2 3 - Đổi chéo vở để kiểm tra và tự Bài 2: sửa bài cho bạn. - Yêu cầu học sinh nêu bài toán, - 2 em đọc bài toán. Cả lớp phân tích bài toán rồi làm theo cùng phân tích. nhóm (2 nhóm làm câu a; 2nhóm - HS làm bài theo nhóm như làm câu b). Các nhóm làm xong, đã phân công. dán bài trên bảng lớp. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. Giải: a. Số quả cam còn lại là: 80 Dương Thị Lệ Thủy