Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Bản đẹp 3 cột)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH
I- MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, nước, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa, luyện...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật trong truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sử giả, trọng thưởng.
- ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé
B- Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung bài.
2- Rèn kĩ năng nghe
- HS theo dõi bạn kể
- HS biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Tư duy sáng tạo;Ra quyết định;Giải quyết vấn đề
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý kiến cá nhân;Đặt câu hỏi;Thảo luận nhóm
doc 29 trang Đức Hạnh 13/03/2024 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_ban_dep_3_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Bản đẹp 3 cột)

  1. TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số -HS ôn tập về thứ tự các số trong dãy số -Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chép sắn bài tập 2 vào bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' - Kiểm tra đồ dùng HS 2. Bài mới:35' * HĐ1: Giới thiệu bài => Ghi đầu bài * HĐ2: Ôn đọc, viết số - GV đọc cho HS viết: 456, 227, - 4 HS lên bảng viết có 3 chữ số 134, 506, 609, 780. - GV viết các số có 3 chữ số (10 - HS đọc nối tiếp số) Y/C HS đọc Bài 1: *Gọi HS đọc đề - HS tự làm bài, đổi Đọc số Viết - Yêu cầu HS làm bài vở kiểm tra-NX số Một trăm sáu mươi 161 -Gọi HS chữa –NX mốt +Nêu cách đọc,viết số có ba chữ Ba trăm năm mươi tư 354 số? Năm trăm năm mươi 555 lăm * HĐ 3: Ôn tập thứ tự số Bài2:a, * GV treo bảng phụ - HS đọc đề bài 310 311 312 313 314 - Y/C HS làm bài- Chữa bài- NX - HS làm bài - 2 HS + Tại sao ở phần a lại điền 312 lên bảng -NX b, vào sau 311? 400 399 398 397 + Tại sao phần b lại điền là 398 sau 399? +NX đặc điểm của 2 dãy số? * HĐ4: Ôn so sánh số và thứ tự số Bài 3: * Y/C HS đọc đề bài - Đọc đề bài 303 516 410-10<400+1 - NX - Chữa bài lên bảng làm 199<200 243=200+40+3 + Tại sao con điền 303 < 330? - HS giải thích + Muốn so sánh các số có 3 chữ số ta làm ntn? Bài 4: * Gọi HS đọc đề bài -HS đọc Số bé nhất : 142 - Y/C HS làm bài - HS làm bài,chữa- Số lớn nhất:735 + Số lớn nhất trong dãy trên là số NX nào?Vì sao số 735 là số lớn nhất? - 734
  2. TUẦN 1 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I- MỤC TIÊU: A- Tập đọc: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, nước, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa, luyện - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật trong truyện. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sử giả, trọng thưởng. - ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé B- Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung bài. 2- Rèn kĩ năng nghe - HS theo dõi bạn kể - HS biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ các đoạn truyện. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tư duy sáng tạo;Ra quyết định;Giải quyết vấn đề IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân;Đặt câu hỏi;Thảo luận nhóm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2- Bài mới:35' *HĐ1:Giới thiệu - Giới thiệu - Ghi bảng. bài *HĐ2:Luyện đọc + Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài + HD đọc + HD luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng - HS nối tiếp nhau đọc từng kết hợp giải nghĩa câu. câu. từ. hạ lệnh, làng, vùng - Theo dõi phát hiện từ phát âm sai -HS đọc nọ, nộp, nước, lấy để sửa cho học sinh. làm lạ
  3. đáng khâm phục? trí. *HĐ 4: - Cho học sinh luyện đọc theo vai. - Luyện đọc theo vai. Luyện đọc lại bài - Thi đọc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. KỂ CHUYỆN(20') *HĐ 5: HD kể * GV nêu nhiệm vụ - Quan sát 3 bức tranh và từng đoạn của câu -Cho HS tập kể tập kể cá nhân chuyện theo tranh - Gọi HS kể nối tiếp - Mỗi em kể 1 đoạn - Yêu cầu HS kể theo vai - Kể phân vai - Gọi HS kể theo vai - GV NX - HS kể 3. Củng cố - Dặn + Qua câu chuyện em thích nhất dò:2' nhân vật nào? Vì sao? - NX giờ học Rút kinh nghiệm - bổ sung:
  4. CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) CẬU BÉ THÔNG MINH I- MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: "Cậu bé thông minh" - Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn dựa vào đoạn chép mẫu ở bảng phụ. - Viết đúng: chim sẻ, kim khâu, xẻ trhịt. 2. Ôn bảng chữ cái - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào chỗ trống trong bảng - Thộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, bảng phụ. II- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 3' Kiểm tra đồ dùng HS 2. Bài mới:35' * HĐ1: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * HĐ2: Hướng dẫn tập chép *GV đọc đoạn chép -HS đọc - Ghi nhớ nội dung đoạn chép + Đoạn văn cho ta biết chuyện -Nhà vua thử tài cậu gì? bé + Cậu bé nói ntn? -Xin ông + Cuối cùng cậu bé xử lí ra sao? - HD cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu + Trong đoạn văn có lời nói của - Cậu bé ai? - Sau dấu 2 chấm + Lời nói của nhân vật được xuống dòng gạch đầu viết ntn? dòng + Trong bài có những từ nào - từ Đức Vua và các phải viết hoa? Vì sao?. từ đầu câu - HD viết từ khó:chim sẻ, sứ - GV yêu cầu HS tìm chữ khó - HS nêu giả, kim khâu, sắc, xẻ thịt, - Yêu cầu HS viết bảng con - HS viết bảng con luyện - NX - sửa sai - Gọi HS đọc các từ vừa viết - HS đọc - Chép bài - Yêu cầu HS chép bài - HS nhìn bảng chép - GV theo dõi bài - Soát lỗi: - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - Chấm bài: - GV chấm 7 - 10 bài- NX * HĐ3:Làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ chấm * Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài a.Hạ lệnh,nộp bài,hôm nọ. - Yêu cầu HS làm bài - đọc bài - 3 HS lên bảng làm b.đàng hoàng,đàn ông,sáng làm- chữa bài- NX - Đọc bài,chữa-NX loáng Bài 3: Điền chữ còn thiếu * Treo bảng phụ - Đọc đề bài STT Chữ Tên - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài-NX chữ - Gọi HS lên bảng điền - 2 HS lên bảng điền
  5. ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (T 1) I- MỤC TIÊU: - HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta: Biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ , làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - HS hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ về tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi - Phô tô các bức tranh ảnh dùng cho HĐ1 của tiết dạy II- CÁC HĐ DẠY – HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ3' 2. Bài mới 35' HĐ1: Giới thiệu bài -> Ghi đầu bài HĐ2: Thảo luận nhóm * GV chia nhóm - giao nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm 4 - MT: HS biết Bác Hồ Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đại diện nhóm giới là lãnh tụ vĩ đại, có đặt tên cho từng ảnh thiệu công lao to lớn đối với + Bác sinh ngày tháng năm nào? - 19/5/1890 đất nước, đối với dân + Quê Bác ở đâu? - Làng Sen - Kim Liên tộc, tình cảm giữa thiếu - Nam Đàn - Nghệ An nhi và Bác Hồ + Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? + Bác còn có những tên gọi nào - Ng Sinh Cung, Ng khác? Tất Thành, Ng Aí Quốc, HCM + Tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu -Bác yêu thiêu nhi nhi ntn? + Bác có công lao ntn đối với đất nước, dân tộc ta? -> GVKL: chốt kiến thức HĐ3: Kể chuyện: "Các * Cách tiến hành: cháu vào đây với Bác" - GV kể chuyện - Nghe MT: HS biết được tình + Qua câu chuyện em thấytình cảm - Thảo luận nhóm đôi - cảm giữa thiếu nhi với giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi trả lời Bác Hồ và những việc ntn? các em cần làm để tỏ + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng -Chăm ngoan,học giỏi lòng kính yêu Bác Hồ kính yêu Bác Hồ ? * GVKL: - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý - Đọc KL Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ , thiếu nhi cần ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy
  6. Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I- MỤC TIÊU: 1- Đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy cả bài - Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng - Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ - Hiểu nội dung từng câu thơ, bài thơ: Hai bàn tay tất đẹp, có ích và đáng yêu. 3. Học thuộc lòng bài thơ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, tranh minh họa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:3' - Gọi HS kể chuyện "Cậu bé thông - 3 HS kể minh" - NX - ghi điểm 2. Bài mới:35' * HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi đầu bài * HĐ2: Luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc - nghe - Đọc mẫu - GV đọc mẫu - nghe + Đọc từng câu - Gọi HS đọc nối tiếp câu - 2 lần nằm ngủ, cạnh lòng, -Y/c HS đọc từ khó siêngnăng,giănggiăng + Đọc từng đoạn + giải - Gọi HS đọc nối tiếp khổ - HS đọc nghĩa từ - GVNX sửa cách ngắt nhịp thơ - Treo bảng phụ đọc câu dài - đọc cá nhân-lớp - Gọi HS đọc chú giải: siêng năng, giăng - Đọc chú giải giăng, thủ thỉ + Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS đọc nhóm 5 - đọc trong nhóm - Gọi 2 nhóm đọc thi - Thi đọc - y/c HS đọc đồng thanh * HĐ3: HD tìm hiểu bài *Cho HS đọc thầm + Hai bàn tay em bé được so sánh với - Những nụ vật gì? hoa + Em có cảm nhận gì về 2 bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên? - Đẹp và đáng yêu + Hai bàn tay thân thiết với bé ntn? + Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao? HĐ4: Học thuộc lòng bài - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ thơ. - Y/c HS đọc từng đoạn, cả bài, xoá dần - Học thuộc lòng
  7. TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng thực hiện +, - các số có 3 chữ số - Tìm số bị trừ và số trừ chưa biết - Giải các bài toán bằng 1 phép tính trừ - Biết xếp hình theo mẫu -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các tấm bìa hình tam giác cân như bài 4 III- CÁC HĐ DẠY – HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:3' - Gọi HS làm 313 + 223 678 - 352 - 2 HS lên bảng làm 2. Bài mới:35' * HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi bảng * HĐ2: Luyện tập - Ôn +, - số có 3 chữ số Bài 1: Đặt tính rồi tính *Gọi HS đọc yêu cầu - đọc 324 761 645 666 - Yêu cầu HS làm- Chữa bài- NX - 2 HS lên bảng +405 +128 -302 -333 + Nêu cách cộng, trừ 2số có 3 chữ làm- NX 729 889 343 333 số? - Ôn cách tìm thành phần chưa biết *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS làm - Chữa bài- NX - HS làm bài - 2 x - 125 = 344 x + 125 = 266 +X gọi là gì? Muốn tìm SBT, SH HS lên bảng,chữa x=344+125 x=266-125 chưa biết ta làm ntn? -NX x=469 x=141 - Ôn giải toán bằng 1 phép * Gọi HS đọc đề bài - Nêu tóm tắt -HS đọc - nêu tính + Đề bài cho gì? Hỏi gì? Bài 3: + Muốn tìm số nữ ta làm ntn? - HS làm bài,chữa Đội đồng diễn thể dục có số nữ - Yêu cầu HS làm - Chữa bài-NX -NX là: 285-140=145(người) - Ôn xếp hình * Tổ chức thi theo tổ: Trong 3 phút - 2 nhóm xếp thi Bài 4: tổ nào tổ nào có nhiều bạn ghép được hình con cá đúng -> thắng + Trong 1 hình con cá có bao nhiêu hình tam giác? 3. Củng cố - Dặn dò:2' -GV củng cố lại nội dung bài - NX giờ học Rút kinh nghiệm - bổ sung: