Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Mai Chi

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng, trẫm, sứ giả.
- Nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ…
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và các lời nhân vật (cậu bé, nhà vua).
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể laị được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS luôn biết kính trọng người có tài.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
- Giải quyết vấn đề.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi câu dài, đoạn văn cần HS đọc; tranh minh hoạ bài đọc
- HS: SGK.
doc 53 trang Đức Hạnh 13/03/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 21/ 08/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24/ 08/ 2015 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng, trẫm, sứ giả. - Nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. - Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và các lời nhân vật (cậu bé, nhà vua). b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể laị được từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS luôn biết kính trọng người có tài. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định. - Giải quyết vấn đề. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi câu dài, đoạn văn cần HS đọc; tranh minh hoạ bài đọc - HS: SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 1
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp nhau. + Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn. GV chú ý sửa sai cho HS. - HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng. GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. + “Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong (GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ dấu câu). trứng, nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.” + Lần 2: HS đọc. GV hướng dẫn HS - HS dựa vào chú giải trong sách giáo giải nghĩa từ: khoa để giải nghĩa từ . Đoạn 1: Kinh đô. Đoạn 2: om sòm Đoạn 3: trọng thưởng, trẫm, sứ giả. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV phân nhóm. - GV nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong đúng. nhóm. Gọi HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Nhà vua muốn tìm người tài giỏi giúp nước. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả - HS cả lớp đọc thầm: lời câu hỏi: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người + Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải tài? nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe + Vì gà trống không đẻ trứng được. lệnh của nhà vua? * Nội dung đoạn 1 giúp em hiểu điều + Ý 1 gì? 2. Nhà vua thử tài cậu bé lần 1. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả - HS cả lớp đọc thầm: lời câu hỏi: + Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua + Cậu bé nói một chuyện khiến vua nghĩ lệnh của mình là vô lí? cho là vô lí (bố đẻ em bé) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí. * Ý đoạn 2 nói gì? + Ý 2 3. Nhà vua tìm được người tài sau cuộc thử tài lần 2. - Cả lớp đọc thầm: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 3
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 TOÁN Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: - HS có kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Thực hành làm các bài tập trong SGK thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và có tính độc lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. - HS: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 2' B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở, đồ dùng học - HS để đồ dùng, sách vở của môn học toán. lên bàn. 1' C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học 2. HD HS làm bài tập (SGK-Tr.3) 6' Bài 1: 1. Viết (theo mẫu): - Đọc yêu cầu của bài 1. - 2HS đọc. - GV treo bảng phụ, HD cách đọc, - HS theo dõi. viết số. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở ôli. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 5
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 các số sau: 375, 421, 573, 241, 735, 142. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS đọc. + Để tìm đúng số lớn nhất và số bé + So sánh các số đã cho. nhất ta làm thế nào? - Yêu cầu lớp làm bài. -1HS lên bảng. Lớp làm vở ôli. - Chữa bài. Nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. + Số lớn nhất trong các số trên là: 735. Số bé nhất trong các số trên là: 142 + Em giải thích vì sao 735 là số lớn + Chữ số hàng trăm lớn (bé) nhất cho nhất, 142 là số bé nhất trong các số nên số đó lớn (bé) nhất ) trên? 6' Bài 5: 5. Viết các số: 537; 162; 830; 241; 519; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 425. + Bài yêu cầu gì? a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: + Để sắp xếp đúng ta cần làm gì? + So sánh các số có ba chữ số để sắp xếp. - Yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài vở ôli. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830, 537, 591, 425, 241, 162. + Bài tập giúp em củng cố kiến + So sánh các số để Sắp xếp theo thứ tự. thức gì? 3' D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách so sánh các số có 3 chữ - 2HS nêu, nhận xét. số? - Dặn HS về nhà học và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (VBT-3); Chuẩn bị bài sau: Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 7
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 thủy dùng để làm gì không? hóa khi đi trên sông, biển. - Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về tờ giấy vuông ban đầu. 19' b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông. - Gọi HS lên bảng thực hiện cắt gấp - Lớp quan sát 1 HS lên gấp cắt để theo mẫu đã học ở lớp 2. được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông (H2). - Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp tờ - HS quan sát GV hướng dẫn cách gấp giấy hình vuông thành 4 phần bằng tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo các bước hình 2 (SGK). nhau qua từng bước cụ thể như hình minh họa trong SGK. Bước 3: Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói (H3). - Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp - Tiếp tục quan sát Gv hướng dẫn để thành chiếc tàu thủy hai ống khói lần nắm được cách gấp qua các bước ở lượt qua các bước như trong hình 3, hình 3 , 4, 5 , 6, 7 và 8 để có được một 4, 5, 6, 7 và 8 trong sách giáo khoa. tàu thủy hai ống khói. - Theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói . - Gọi HS lên bảng nhắc lại các bước - 2 em nhắc lại cách gấp tàu thủy có hai gấp tàu thủy 2 ống khói và thao tác ống khói . lại. - Yêu cầu HS thực hành - Giáo viên - HS tập gấp bằng giấy. quan sát các thao tác. 3' D. Củng cố - Dặn dò: + Nêu các bước gấp tàu thuỷ hai ống - 2HS nêu, nhận xét. khói? - Gv nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại và xem trước - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau bài mới. thực hành. Rút kinh nghiệm: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 9
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 2. Phần cơ bản: 10’ a) Biên chế tổ nhóm tập luyện, chọn - HS tập hợp 4 hàng cán sự môn. - Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện b) Phổ biến nội quy học tập Giới thiệu chương trình học TD lớp 3. - Thời lượng học 2 tiết / tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết. - Nội dung gồm: + Đội hình đội ngũ + Bài thể dục phát triển chung, + Bài tập rèn luyện kỹ năng vận động, + Trò chơi vận động. c) Trò chơi: ‘Nhanh lên bạn ơi” 7’ - GV nhắc lại cách chơi - HS thử 1 lần - HS chơi thật. - Đội hình trò chơi: 5’ d) Ôn đội hình đội ngũ đã học. - Nhận xét 4’ 3. Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp 1.2 và Đội hình xuống lớp: hát - GV hệ thống lại bài học: - HS lắng nghe . + Buổi học hôm nay chúng ta đã + Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ được làm quen với những họat động môn, nghe cô phổ biến nội quy, và chơi gì? trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. - GV nhận xét chung buổi học: - HS lắng nghe và ghi nhớ. + Động viên và khen gợi những HS đã nhiệt tình tham gia nhiệt tình mọi họat động trong buổi học. + Nhắc nhở và động viên những HS Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 11
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 tên bài. 8' 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - HS nghe. - GV đọc bài viết. - Gọi HS đọc lại. - 1 HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: + Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện + Nhà vua thử tài cậu bé bằng cách gì? yêu cầu cậu bé làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Tên bài viết ở vị trí nào? + Giữa trang vở. + Bài viết có mấy câu? + 3 câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Dấu chấm. + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Viết hoa. - GV đọc tiếng khó: chim sẻ, kim - 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. khâu, sắc, xẻ thịt - GV nhận xét. 15 b) HS viết bài: - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm - HS lắng nghe, thực hiện theo. bút - Gọi HS đọc lại bài viết. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS viết bài. - HS viết bài vào vở ôli. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Đọc soát lỗi. - Soát lỗi trong bài viết của mình. c) Nhận xét bài viết: - GV nhận xét 5-7 bài. - HS đổi chéo vở tự soát lỗi và sửa lỗi. - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp 10 3. HD làm bài tập chính tả (SGK-6) Bài 2: Điền vào chỗ trống: l/n; an/ ang - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2HS đọc và xác định yêu cầu. + Bài yêu cầu em làm gì? + Điền vào chỗ trống: l/n; an/ ang - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm bài 1 (VBT - 2). - 1HS đọc kết quả bài làm. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ. - GV chốt bài làm đúng. Đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng. Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu. + Bài yêu cầu em làm gì? + Điền chữ và tên chữ vào bảng. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 13
  8. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ + Làm bài tập 3 (VBT- 3). - 2 HS lên bảng > 404 756 ; 440 – 40 > 399 = 899 < 900 ; 500 + 50 + 5 = 555 + Nêu cách so sánh các số có 3 chữ - 2 HS nêu số? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS luyện tập (SGK- 4) 1. Tính nhẩm: Bài 1: 8' - 1HS đọc và xác định yêu cầu. + Nêu yêu cầu bài tập? - HS tự làm bài vào vở ô ly. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng làm. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - 3 HS đọc nối tiếp kết quả bài làm. - Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có). - Lớp nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 400 + 300 = 700 ; b)500 + 40 = 540 700 - 300 = 400 ; 540 - 40 = 500 700 - 400 = 300 ; 540 - 500 = 40 c)100 + 20 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367 800 + 10 + 5 = 815 + Bài giúp em củng cố kiến thức gì? + Củng cố về tính nhẩm cộng trừ các số tròn trăm, tròn chục. 8' Bài 2: + Bài yêu cầu gì? 2. Đặt tính rồi tính: + Bài có mấy yêu cầu? - 2 yêu cầu: Đặt tính, tính. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - HS tự đặt tính và tính vào vở ôly. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 15