Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Vũ Thị Hường

Tiết 1 + 2: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Sứ giả, trọng thưởng…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật,
- Hiểu từ ngữ trong truyện (bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả,….).
- Hiểu nội dung chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện cho theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ nét mặt và giọng điệu phải phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức ham học hỏi để thông minh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC K Ĩ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1. Tự nhận thức.
2. Làm chủ bản thân.
3. Giao tiếp ( ứng xử văn hóa)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
doc 50 trang Đức Hạnh 13/03/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 1 Ngày soạn:02/ 9/2016 Ngày giảng: Thứ hai 5/ 9/2016 Tập đọc – kể chuyện Tiết 1 + 2: CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Sứ giả, trọng thưởng - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật, - Hiểu từ ngữ trong truyện (bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, .). - Hiểu nội dung chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kỹ năng: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện cho theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ nét mặt và giọng điệu phải phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện. - Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức ham học hỏi để thông minh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC K Ĩ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 1. Tự nhận thức. 2. Làm chủ bản thân. 3. Giao tiếp ( ứng xử văn hóa) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tiết 1 B. Kiểm tra bài cũ: (3') - Giới thiệu khái quát nội dung chương - HS cả lớp chú ý lắng nghe. trình phân môn Tập đọc lớp 3. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn luyện đọc: (30') a. Đọc mẫu. - GV đọc mẫu - Nêu giọng đọc toàn bài: Giọng người dẫn chuyện chậm rãi ở những dòng mở Vũ Thị Hường 84 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 thấy lệnh của ngài là vô lý? em bé. + Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé - Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố nói điều vô lý ấy? cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé. + Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại như thế - Cậu hỏi lại nhà vua là tại sao lại ra nào? lệnh cho dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé đã - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua yêu cầu gì, Vì sao cậu lại yêu cầu như rèn chiếc kim khâu thành một con dao vậy? - HS đọc thầm đoạn 3. 3. Cậu bé thông minh được Vua trọng thưởng. + Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng - Cậu bé là một người rất thông minh và khâm phục? tài trí. 4. Luyện đọc lại: (7') - GV đọc mẫu cả bài, nhắc lại giọng - HS cả lớp chú ý theo dõi. đọc. - GV đưa đoạn 2 – GV đọc - HS nghe và nêu từ nhấn giọng. - Cho HS tìm từ nhấn giọng. - Cho HS luyện đọc. - 4 - 5 HS luyện đọc. Kể chuyện 1. GV nêu mục đích, yêu cầu: (2') - GV nêu tóm tắt nội dung của bài tập - HS nghe và nắm yêu cầu. đọc và nêu yêu cầu của nội dung kể chuyện. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (15') - Yêu cầu HS quan sát, nhẩm và tập kể - HS quan sát tranh minh hoạ và thực nội dung của từng tranh. hiện. - Một số HS trình bày trước lớp từng - Yêu cầu HS trình bày trước lớp: Kể đoạn của câu chuyện dựa theo tranh. lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh. - Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. D. Củng cố - Dặn dò: (3') + Câu chuỵên cho ta biết cậu bé là - Rất thông minh người như thế nào? + Đức vua trong câu chuyện là người - Là ông vua tốt biết trọng dụng người như thế nào? tài. - Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán Vũ Thị Hường 84 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 dần? lấy số đó cộng thêm 1đơn vị. + Nêu cách viết theo thứ tự giảm dần? - Viết theo thứ tự giảm dần bằng cách lấy số đó trừ đi 1 đơn vị. - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. a. 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319 b. 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391 - GV nhận xét chữa bài và củng cố cách đọc, viết các số có 3 chữ số. - Yêu cầu HS đọc lại từng dãy số. Bài 3: (7’) 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 + Nêu cách so sánh 30 + 100 131? - Ta thực hiện phép cộng 30 + 100 = 130 sau đó so sánh từ hàng trăm, chục, đơn vị. Bài 4: (5’) 4.Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số: + Bài yêu cầu gì? - HS đọc yêu cầu. + Các số đã cho là những số có mấy - Các số có ba chữ số. chữ số? + Làm thế nào để tìm được số lớn - So sánh các số. nhất, bé nhất? - Cho HS làm bài. - 1 HS đọc đề bài rồi làm bài, tìm được số lớn nhất (735), bé nhất (142) trong dãy số. - GV nhận xét, giúp HS biết so sánh - HS đổi vở kiểm tra kết quả. các số. Bài 5: (5’) 5. Sắp xếp các số theo thứ tự bé đến lớn; theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu. + Muốn sắp xếp được các số theo thứ - Ta phải so sánh các số với nhau. thự ta phải làm gì? - Cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo Vũ Thị Hường 84 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 ngươì tài? vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Dân chúng có thái độ như thế nào - Dân chúng trong vùng rất lo sợ. khi nhận được lệnh của nhà vua? + Vì sao họ lại lo sợ? - Vì gà trống không thể đẻ trứng được nhưng mà nhà vua lại bắt nộp con gà trống biết đẻ trứng. - Đoạn 2. + Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua - Cậu nói với đức vua là bố cậu mới đẻ thấy lệnh của ngài là vô lý? em bé. + Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé - Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố nói điều vô lý ấy? cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé. + Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại như thế - Cậu hỏi lại nhà vua là tại sao lại ra nào? lệnh cho dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé đã - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua yêu cầu gì. Vì sao cậu lại yêu cầu như rèn chiếc kim khâu thành một con dao vậy? - HS đọc đoạn 3. + Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng - Cậu bé là một người rất thông minh và khâm phục? tài trí. b. Làm vở thực hành Tiếng Việt(10’) - HS đọc yêu cầu từng bài tập sau đó làm bài. - Yêu cầu HS đọc kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét. 1. Vì sao Nhà vua hạ lệnh cho mỗi - Vì nhà vua muốn tìm người tài giúp làng phải nộp một con gà trống biết đẻ nước trứng? 2. Cậu bé đã dùng cách nào để vua - Kể cuyện bố đẻ em bé thấy lệnh của ngài là vô lí? 3. Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Vua đã tìm được người tài. - GV nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: (3') - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. + Câu chuỵên cho ta biết cậu bé là - Rất thông minh. người như thế nào? + Đức vua trong câu chuyện là người - Là ông vua tốt biết trọng dụng người như thế nào? tài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Đạo đức Vũ Thị Hường 84 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Thành, Anh Ba + Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu - Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. nhi như thế nào? + Bác có công lao như thế nào đối với - Bác đã tìm ra con đường cứu nước đất nước? giải phóng dân tộc. - GV: Bác sinh ngày 19 - 5 - 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Bác còn có tên gọi khác: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Anh Ba. Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. Bác đã tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 3. Hoạt động 2 : (9’) Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác” Mục tiêu: HS biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác, những việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Cách tiến hành - GV kể chuyện. - Thảo luận nhóm đôi. + Qua câu chuyện em thấy tình cảm - Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi. giữa Bác và các cháu thiếu nhi ntn? + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính - Cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy yêu Bác Hồ? - GV: Thiếu nhi cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy 4. Hoạt động 3: (9’) Tìm hiểu về 5 điều Bác dạy Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Cách tiến hành: - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác dạy, GV ghi bảng. - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy. - Các nhóm thảo luận, ghi lại những - Thảo luận, ghi vở. biểu hiện cụ thể. - Đại diện các nhóm trình bày, Hs trao - Trình bày, trao đổi, bổ sung. đổi, bổ sung - GV: Củng cố nội dung 5 điều Bác dạy. D. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi HS nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy - HS nhắc lại. thiếu nhi. Vũ Thị Hường 84 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 quả. 700 - 300 = 400 540 - 40 = 500 700 - 400 = 300 540 - 500 = 40 - GV nhận xét. - Lấy số trăm cộng, trừ. + Nêu cách cộng, trừ các số tròn trăm? - Lấy tổng trừ đi số hạng này được số + Từ các phép tính ở mỗi phần em có hạng kia. nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ? Bài 2: (7’) Bài 2: Đặt tính rồi tính + Có mấy yêu cầu? - Bài có 2 yêu cầu. + Nêu cách đặt tính? - HS nêu. + Khi đặt tính ta cần lưu ý gì? - Khi đặt tính ta lưu ý phải viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau. - Cho HS làm bài. - 3 HS đồng thời lên bảng. 352 732 395 + - - 416 511 44 - Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. 768 221 351 + Khi cộng, trừ các số có ba chữ số ta - Khi cộng, trừ các số có ba chữ số ta thực hiện như thế nào? thực hiện từ phải sang trái. Bài 3: (8’) Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? - Khối lớp Một có 245 học sinh, khối lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 32 học sinh. + Bài toán hỏi gì? - Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh. + Muốn biết khối lớp Hai có bao nhiêu - Lấy số HS khối lớp Một trừ đi số HS HS ta làm như thế nào? khối lớp Hai. + Bài toán thuộc dạng toán nào đã - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. học? - Cho HS làm bài. - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Khối lớp Hai có số HS là: 245 - 32 = 213 ( học sinh) - Gọi HS nêu bài làm - nhận xét. Đáp số: 213 học sinh + Thực hiện phép tính 245 - 32 = 213 - Thực hiện phép tính 245 - 32 = 213 để tìm gì? tìm số HS lớp Hai. Bài 5: (6’) Bài 5: Với 3 số :315; 40 ; 355 và các - Gọi HS đọc yêu cầu. dấu phép tính + ; - ;= ,em hãy lập các phép tính đúng: - GV hướng dẫn HS lập phép tính phép tính cộng, từ phép tính cộng lập được phép tính trừ dựa vào mối liên hệ. - Cho HS làm bài. - HS lập được các phép tính đúng: Vũ Thị Hường 84 Trường TH Võ Thị Sáu