Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp 3 cột)

TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết cách đo, cách ghi và đọc các số đo độ dài.
2- Kĩ năng:
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Đo được độ dài bằng thước thẳng, ghi lại và đọc được các số đo.
- Ước lượng 1 cách chính xác số đo chiều dài bằng mắt.
3- Giáo dục:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hành đo, vẽ đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS mỗi HS 1 thước thẳng dài 30 cm
- GV: 1 thước mét
doc 40 trang Đức Hạnh 13/03/2024 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_ban_dep_3_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp 3 cột)

  1. SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 10 I MỤC TIÊU HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 10 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung: Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ : các tổ biểu diễn văn nghệ.
  2. - Chân tường mét để có biểu tượng vững chắc - Mép bảng lớp em về độ dài 1m - Y/c HS thảo luận nhóm đôi- - Thảo luận - Trả lời nêu kết quả - NX -NX - đánh giá 3. Củng cố dặn dò:2' - Cách đo độ dài của một đoạn - 1- 2 HS nêu thẳng, một vật? - VN: thực hành đo 1 số đồ dùng - Nghe trong gia đình. - Bài sau: Thực hành tiếp theo Bổ sung kiến thức sau tiết dạy:
  3. m rồi.// - Cho 1 - 2 nhóm thi đọc. - Đọc thi - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc *HĐ3 :Tìm hiểu bài. + Thuyên và Đông vào quán gần đường - Để hỏi đường và để làm gì? ăn cho đỡ đói. + Hai người cùng ăn trong quán với -Với 3 thanh niên những ai? + Không khí trong quán ăn có gì đặc -Vui vẻ lạ thường biệt? + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và - 2 người không Đông ngạc nhiên? mang tiền trả hộ + Lúc đó Thuyên bối dối vì chuyện gì? + Anh thanh niên trả lời Thuyên ntn? + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên - giọng nói gợi và Đông? + Những chi tiết nào nói lên tình cảm - Người trẻ tuổi tha thiết của các nhân vật đối với quê còn Thuyên và hương? + Qua câu chuyện trên con nghĩ gì về - Thảo luận nhóm giọng quê hương? đôi và trả lời => Giọng quê hương giúp những người - NX cùng quê hương gắn bó gần gũi nhau hơn. *HĐ4:Luyện đọc lại bài. - Y/c HS đọc phân vai theo nhóm 3 - Đọc phân vai - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Đọc thi - Nhận xét, cho điểm. + Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì? KỂ CHUYỆN 20' *HĐ1: HD kể theo * Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc tranh - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và nêu sự việc được kể trong từng đoạn T 1: Thuyên và Đông vào quán ăn. Trong - Nối tiếp nhau nêu quán có 3 thanh niên ăn uống vui vẻ. T2: Anh thanh niên xin được làm quen và trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đông. T 3: Ba người trò chuyện *HĐ2 : Kể mẫu - Kể 1 lần *HĐ3: Kể theo - Y/c HS nhìn tranh kể theo nhóm - Kể nối tiếp nhóm nhóm - Gọi 1 số nhóm kể trước lớp 3 - Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể tốt - Kể thi nhất 3- Củng cố, dặn + Quê hương em có giọng đặc trưng riêng - 1- 2 HS nêu
  4. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP) I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Giúp HS biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các số đo độ dài. 2- Kĩ năng: - Thực hành đo, ghi và đọc được các số đo độ dài đã đo được. - So sánh được các số đo độ dài. 3- Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Thước mét. - HS: Thước 30 cm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' - Gọi 2 hs lên bảng đo chiều dài, -1 HS lên bảng rộng, cao của bàn GV đo - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: 35' *HĐ1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2:thực hành đo độ dài: Bài 1: a.Đọc bảng * Gọi HS đọc mẫu - 1 HS ®äc b.Chiều cao của - Y/c HS đọc tiếp số đo của các bạn - Häc sinh ®äc Minh:1m25cm còn lại Chiều cao của - NX HS tr¶ lêi Nam:1m15cm - Y/c HS trả lời theo câu hỏi phần b - NhËn xÐt Trong 5 bạn bạn Hương SGK cao nhất,bạn Nam thấp - NX nhất Bµi 2: * Gäi häc sinh ®äc ®Ò - §äc ®Ò to¸n a.§o chiÒu cao cña c¸c b¹n - Chia líp thµnh 3 nhãm - Thùc hµnh ®o trong tæ - HD HS ®o råi ®iÒn vµo b¶ng - B¸o c¸o kÕt b.Trong tæ em b¹n nµo cao - Y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ qña nhÊt, b¹n nµo thÊp nhÊt? -> chØ ra b¹n nµo cao nhÊt, thÊp nhÊt? - NhËn xÐt. - NX, tuyªn d­¬ng c¸c nhãm thùc hµnh tèt gi÷ trËt tù 3- Cñng cè - DÆn dß:2' - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc NhËn xÐt giê häc . - Bµi sau: LuyÖn tËp chung
  5. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình. - Hiểu nghĩa của các từ chứa tiếng có vần oai, oay. 2- Kĩ năng: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài: "Quê hương ruột thịt" - Làm đúng các bài tập chính tả, tìm tiếng có vần oai/oay và thi đọc nhanh, viết đúng tiếng có phụ âm đầu l/n. 3- Giáo dục: - Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ và bút dạ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1-KTBC :3' - Đọc cho HS viết : xúc xắc, khoe sắc - 2 học sinh - Nhận xét, cho điểm - NX 2- Bài mới: 35' *HĐ1:Giới thiệu bài. - Giới thiệu - ghi đầu bài *HĐ2 : HD viết chính tả: * Đọc đoạn văn một lượt - 1 học sinh đọc lại + Trao đổi về nội + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương - Đó là nơi chị sinh dung đoạn viết. mình? ra + HD viết từ khó: - Đọc cho HS viết - 2 HS lên bảng , lớp nối, sai trái, da dẻ, - NX - sửa sai viết bảng con ngày xưa - Gọi học sinh đọc lại các từ trên. -NX -3 câu +HD cách trình bày: + Bài viết có mấy câu? + Trong bài viết có những dấu câu nào? + Các chữ đầu câu + Trong đoạn văn có những chữ nào và tên riêng. phải viết hoa? Vì sao? + Viết chính tả: + Nêu tư thế ngồi viết? - Đọc bài - Nghe – viết bài - Đọc soát lỗi - Đổi vở soát lỗi. - Chấm 7-10 bài -NX bài viết *HĐ3: HD luyện tập - 1 học sinh đọc
  6. ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn và vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn. 2- Kĩ năng: - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá, tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3- Thái độ: - Biết quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn. - Có ý thức quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập có các tình huống. - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, thuộc chủ đề này. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ khi bạn vui buồn IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Nói cách khác -Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' - Kiểm tra bài học tiết trước -2 HS - NX - NX - Đánh giá 2- Bài mới:35' *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - Ghi bảng *HĐ2: Phân biệt hành * Phát phiếu học tập cho HS ghi chữ - HS làm bài - Đọc vi đúng, sai Đ hoặc S vào ô trống? bài MT: HS phân biệt Hỏi thăm, an ủi bạn khi có chuyện Đ được hành vi đúng, sai buồn. Đ đối với bạn bè khi có Động viên giúp đỡ bạn khi bạn bị chuyện vui, buồn. điểm kém. Chúc mừng khi bạn được điểm 10. Đ Vui vẻ nhận lời khi được giúp đỡ Đ bạn học kém. Tham gia quyên góp sách vở, quần Đ áo cũ để giúp các bạn nghèo.
  7. Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I- MỤC TIÊU; 1- Kĩ năng: - Hiểu mục đích của thư từ. - Nắm được cách trình bày 1 bức thư. - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu 2- Kĩ năng: - Đọc đúng các từ: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 3- Giáo dục: - Tình cảm kính trọng, yêu quý ông bà. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông chia sẻ khi bạn vui buồn IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Hoàn tất 1 nhiệm vụ: thực hànhviết thư thăm hỏi V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' - Gọi HS đọc bài "Giọng quê hương" - 3 học sinh - NX , cho điểm. -NX 2- Bài mới:35' *HĐ1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài. - ghi bảng *HĐ2: Luyện đọc. * Đọc mẫu toàn bài(đọc giọng nhẹ nhàng, - Theo dõi + Đọc mẫu tình cảm.) + HD luyện đọc kết - Yêu cầu học sinh luyện đọc câu . - Đọc nối tiếp câu hợp giải nghĩa từ. - Theo dõi phát hiện từ đọc sai- sửa. Phát âm: lâu rồi, dạo - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc này, khoẻ, năm nay - Y/c HS luyện đọc từng đoạn - 3 HS đọc Đọc đúng: - Hướng dẫn đọc câu dài. - Cá nhân, cả lớp Hải Phòng/ - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn 6/ 11/2003// - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - Đọc nhóm 3 Cháu vẫn nhớ quê,/ nhóm. đê/ đêm/ trăng.// - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm đọc thi
  8. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. 2- Kĩ năng: - Nhận biết được các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. - Sử dụng đúng dấu chấm trong 1 đoạn văn. 3- Giáo dục: - Có ý thức nói, viết phải thành câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Trang rừng cọ - Các câu thơ, câu căn, đoạn văn viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HĐ DẠY HỌC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' -NX bài kiển tra 2. Bài mới.35' *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- Ghi bảng *Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc *HĐ2: Tìm hiểu về - Cho HS thảo luận, trình bày hình ảnh so sánh - Thảo luận- trình bày -NX, kết luận bài đúng - NX, bổ sung. + Tiếng mưa trong rừng cọ được - Như tiếng thác, Bài 1 so sánh với những âm thanh nào? tiếng gió + Qua hình ảnh so sánh đó con - Rất to, rất mạnh và hình dung tiếng mưa trong rừng vang cọ ra sao? -> Treo tranh: rừng cọ lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi đập - HS làm BT1 vào vở vào lá cọ tạo nên âm thanh to và - Đọc - NX vang Bài 2: *Y/c HS đọc y/c - 1HS đọc a.tiếng suối chảy-tiếng -HD làm phần a. đàn cầm + ở khổ thơ 1tác giả so sánh -Tiếng đàn cầm b.tiếng suối –tiếng hát tiếng suối với gì? - Làm bài c.Tiếng chim kêu-tiếng - Y/c HS tự làm nốt bài - 2- 3 HS đọc xóc rổ tiền đồng. - NX, kết luận bài đúng - NX
  9. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Thuộc các bảng nhân, chia đã học. - Thuộc bảng đơn vị đo độ dài. 2- Kĩ năng: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị. - Giải toán về gấp 1 số lên nhiều lần. - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3- Giáo dục: - Rèn cho HS ý thức tự giác học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' = 5m5dm 6m2dm - Gọi HS lên bảng - 2 HS lên bảng 3m4cm 2m 8dm - Vì sao điền dấu đó ? - NX 7dm 3cm 730cm - NX, đánh giá 3dam 4dm 304 dm 2. Bài mới:35' *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Luyện tập * Củng cố về nhân, chia trong bảng *Gọi HS đọc đề - Thực hành nhẩm Bài 1; Tính nhẩm - Y/c HS thực hiện theo nhóm theo nhóm- trình bày đôi (1HS hỏi, 1HS trả lời) -NX 6 x 9 = 54 28 :7 = 4 - Gọi 1 số nhóm trình bày 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 - NX, đánh giá 6 x 5 = 30 42 :7 = 6 *nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số Baì 2: Tính(Cột 1,2,4) *Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc - Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp a. 15 30 42 - Làm bài x 7 x 6 x5 làm vở