Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Phạm Mai Chi

Tiết 25; 26:
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ trong bài, đặc biệt các từ đ¬ược chú giải: đôn hậu, thành thực, qua đời, mắt rớm lệ
- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm tha thiết, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ …
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong sgk kể lại đc câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- GD học sinh tình cảm yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Bảng phụ, tranh minh hoạ,...
- HS: SGK.
doc 63 trang Đức Hạnh 13/03/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 30/ 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 02 / 11/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 25; 26: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu từ ngữ trong bài, đặc biệt các từ được chú giải: đôn hậu, thành thực, qua đời, mắt rớm lệ - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm tha thiết, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong sgk kể lại đc câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - GD học sinh tình cảm yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Bảng phụ, tranh minh hoạ, - HS: SGK. Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1 1' A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 58
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đọc từng câu: + Lần 1: GV sửa miệng ( tại chô). - HS đọc nối tiếp câu lần 1. + Lần 2: - HS đọc nối tiếp câu lần 2 + luyện đọc từ: chuyện trò, nén nỗi xúc động, lẳng lặng, rớm lệ Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài chia mấy đoạn? + 3 đoạn - GV nêu từng đoạn. - Gọi HS đọc đoạn lần 1 kết hợp hướng - 3HS đọc nối tiếp nhau lần 1. dẫn ngắt câu dài: + Xin lỗi. Tôi quả thật chưa nhớ ra/ + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc anh là (Khi đọc hơi kéo dài từ “là”) ngắt câu + Mẹ tôi là người miền Trung Bà + Gọi HS lại. qua đời/ đã hơn tám năm rồi. (Nghỉ lấy hơi sau dấu ba chấm giống như dấu - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng chấm) từ - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. + Trong câu “Trên gương mặt thành - HS đọc chú giải SGK. thực, dễ mến”. Em hiểu đôn hậu nghĩa + Đôn hậu nghĩa là hiền từ, thật thà. là gì? (Câu văn muốn nói anh thanh niên có khuôn mặt rất hiền từ, toát lên sự chân + Thế nào là “thành thực”? thật). + Sự chân thật ( thể hiện ngay trong đôi mắt. Nhìn vào đôi mắt anh ta cảm + Hãy tìm từ gần nghĩa với từ qua đời? nhận được anh rất chân thật). + chết, mất. (Qua đời cũng có nghĩa là chết, mất. Nhung dùng từ qua đời thể + Trong câu “Còn Thuyên . rớm lệ.” hiện thái độ tôn trọng người đã chết ) Em hiểu “bùi ngùi” nghĩa là gì? - HS đọc chú giải SGK. ( Nói đến tâm trạng lúc bấy giờ của nhân vật khi nhắc đến quê hương. ) + Thế nào là “mắt rớm lệ” ? + Nước mắt đọng ở bờ mi, không chảy Đọc từng đoạn trong nhóm: thành giọt, thành dòng trên khuôn mặt - GV yêu cầu HS đọc cặp đôi. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm. Đọc toàn bài - 1HS đọc, cả lớp theo dõi Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Chuyện xảy ra trong quán ăn. - Đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán + Cùng ăn với 3 người thanh niên. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 60
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Gv nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ, ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. - 1HS đọc. 2. Hướng dẫn kể câu chuyện theo tranh: + Nêu nội dung từng tranh? - HS quan sát từng tranh minh hoạ Sgk nêu nội dung từng tranh. + Tranh1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn. + Tranh2: Một trong ba thanh niên (mặc áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm quen. + Tranh3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. - Yêu cầu HS tập kể theo tranh theo - HS nhìn tranh, tập kể theo cặp. cặp. - Gọi HS nối tiếp nhau kể trước lớp - 3 HS kể trước lớp. theo 3 tranh. - Kể toàn bộ câu chuyện: - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn HS kể tốt nhất. 3' D. Củng cố - dặn dò: + Em hãy nêu cảm nghĩ của em về câu - 2 HS nêu ý kiến chuyện? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Thư gửi bà. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 62
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - HS đọc độ dài từng đoạn thẳng trong Đoạn thẳng Độ dài bảng: AB 7 cm CD 12 cm EG 1dm 2cm - GV hướng dẫn mẫu cách vẽ đoạn - HS quan sát. thẳng AB: A 7cm B + Bước 1: Trên đường kẻ của vở đánh dấu 1điểm và đặt tên cho điểm đó là A. + Bước 2: Đặt vạch chỉ 0cm trên thước trùng với điểm A, chấm 1 điểm trùng với vạch số 7cm, đặt tên cho điểm đó là điểm B. + Bước 3: Nối hai điểm đó ta được đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. - Các đoạn thẳng khác vẽ tương tự. - HS thực hành vẽ vào vở ôli. C 12cm D E 1dm 2cm G + Em có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng - Hai đoạn thẳng này bằng nhau vì: CD và EG? 1dm2cm = 12cm. - GV chốt: Củng cố cách vẽ đoạn thẳng 9' Bài 2: 2. Thực hành: Đo độ dài và cho biết kết quả đo: - Đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc. - Chia lớp thành các nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Các nhóm thực hành đo và nêu kết quả. - GV hướng dẫn mẫu cách đo cái bút: - HS quan sát. + Đặt thước áp sát cái bút, sao cho mép thước trùng với đường thẳng của bút, vạch số 0cm trên thước trùng với đầu bút, nhìn xem đầu kia của bút trùng với vạch số mấy thì đọc lên. VD: nếu vạch đó ghi là 13 thì độ dài của cái bút là 13cm. - Yêu cầu HS thực hành đo. - Đo mép bàn và chân bàn tương tự. - GV theo dõi, giúp HS yếu. - HS thực hành đo rồi ghi số đo vào vở. - GV nhận xét. - HS báo cáo kết quả bài làm. a) Chiều dài cái bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 64
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn động tác vươn thở và tay. Yêu càu thực hiện động tác tương đối đúng - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được các động tác thể dục chính xác, thành thạo. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG A. Phần mở đầu 7’ - Nhận lớp phổ biến nội dung, 2-3’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. yêu cầu giờ học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 1’ - GV yêu cầu HS chạy chậm theo 1 xung quanh sân tập. hàng dọc xung quanh sân tập. - Tại chỗ khởi động các khớp 1-2’ - Lớp trưởng điều khiển cho HS trong lớp thực hiện. - Chơi trò chơi: “Lma theo 1’ hiệu lệnh” - Khẩu lệnh: “Ngồi!”; “Đứng!” - GV giải thích động tác chơi sau đó Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 66
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 làm mẫu, GV kết hợp nhận xét, khen ngợi HS tập tốt. + Những lần tập tiếp theo, HS tập theo đúng nhịp hô của GV. GV hô chậm, giọng hô kéo dài, HS thực hiện từ từ động tác và chú ý hít thở sâu. - GV chú ý nhắc HS thực hiện đúng nhịp 1 và 5 phải kiễng đồng thời tay dang ngang. b) Động tác lườn 3-4 lần - GV nêu động tác, sau đó vừa làm 2x8 nhịp mẫu vừa giải thích động tác. HS tập - Nhịp 1: Bước chân trái sang theo nhịp hô của GV. Nhịp hô trung rộng bằng vai, đồng thời hai bình, giọng đanh gọn. tay dang ngang, bàn tay ngửa - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái, chân trái kiễng, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông, căng lườn về phía bên phải - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng nhịp 5, bước chân phải sang phải. - Sau khi các em được tập cả hai động tác, GV chia tổ để tập luyện. 3. Chơi trò chơi: Nhanh lên 6-8’ bạn ơi - Nhắc lại tên trò chơi, luật - GV nhắc lại tên trò chơi, hướng dẫn chơi, cách chơi. cách chơi và nội quy chơi sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực. C. Phần kết thúc: 5-6’ - Đi thường theo nhịp và hát. 2’ - GV cho HS đi thường theo nhịp và hát. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 68
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết giờ trước. - HS lắng nghe. - Gv đọc các từ: róc rách, thúc giục, - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. dòng nước. - Nhận xét. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 6' a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - HS lắng nghe. - GV đọc bài viết. - 2; 3 Hs đọc lại bài. - Gọi HS đọc lại. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung: + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương + Vì đó là nơi chị đã sinh ra và lớn mình? lên là nơi có lời hát ru con của mẹ chị + Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? và của chị. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài viết có mấy câu? + Bài viết có 3 câu. + Trong bài có những dấu câu nào? + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2chấm + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Sứ: tên riêng Vì sao phải viết hoa? Các chữ đầu câu, đầu đoạn: Chị, Quê, Chính, Và. - Luyện viết tiếng khó: + Tìm những chữ dễ viết sai chính tả - HS tìm và nêu các từ khó. trong bài? - GV đọc tiếng khó: nơi, trái sai , da - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. dẻ, ngày xưa, nơi này, - GV nhận xét. 12' b) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - HS lắng nghe, thực hiện theo. - Đọc lại bài viết. - 1 HS đọc. - GV đọc từng từ, cụm từ đoạn viết. - Hs viết bài vào vở ôli. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Đọc soát lỗi. - Soát lỗi trong bài viết của mình. 4' c) Nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét chung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 10' 3. HD làm bài tập chính tả (SGK-78) Bài tập 2: 2. Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm bài 1(VBT-20). - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? - 1 HS đọc kết quả bài làm. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 70