Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Vũ Thị Hường

Tiết 28 + 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Phát âm chuẩn: rủ nhau, luôn miệng, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt.
- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ: Đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi.
- Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc theo lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quê hương của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số 35 vắng…
doc 75 trang Đức Hạnh 13/03/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 10 Ngày soạn: 4 / 11/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng11 năm 2016 Tập đọc - kể chuyện Tiết 28 + 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Phát âm chuẩn: rủ nhau, luôn miệng, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt. - Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ: Đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi. - Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc theo lời nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quê hương của mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng ru và trả lời câu hỏi ở SGK + Con cá, con ong, con chim yêu - Yêu nước, (hoa, trời ) Vì: nứơc giúp cá những gì? Vì sao? bơi lội. hoa giúp ong làm mật; + Bài thơ khuyên ta điều gì? - Khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài: (1’) + GV giới thiệu tên chủ điểm mới: “Quê hương”: Bức tranh vẽ một vùng quê thật đẹp - HS nghe. với những cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy con trâu và hai người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ Vũ Thị Hường 385 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 với những ai? với 3 thanh niên. + Không khí trong quán ăn có gì đặc - Không khí trong quán ăn vui vẻ là biệt? thường. + Nêu nội dung đoạn 1? 1. Cuộc gặp gỡ trong quán ăn - GV: Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng đã vào quán ăn. Trong quán có 3 người thanh niên ăn cơm rất vui vẻ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm. + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và - Lúc 2 người lúng túng vì không mang Đồng ngạc nhiên? theo tiền thì một trong 3 thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp 2 người. + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? - Thuyên bối rối vì không nhớ được người đó là ai. + Để Thuyên và Đồng khỏi ngạc - Bây giờ tôi mới được biết 2 anh. Tôi nhiên anh thanh niên nói gì? muốn làm quen + Đoạn vừa tìm hiểu nói về điều gì ? 2.Việc làm tốt của anh thanh niên. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - HS đọc thầm. + Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói khiến Thuyên và Đồng? cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói yêu quý của người mẹ mình quê bà ở miền Trung và bà đã qua đời hơn 8 năm nay. + Anh thanh niên trả tiền thay cho - Vì Thuyên và Đồng đã cho anh ta nghe Thuyên và Đồng vì điều gì? lại giọng nói của quê hương. + Những chi tiết nào cho thấy tình - Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đôi cảm tha thiết của các nhân vật đối với môi mím chặt lộ vể đau thương, còn quê hương? Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. - Cho HS quan sát tranh + Qua câu chuyện em nghĩ gì về - Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi giọng quê hương? miền quê hương rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở miền quê đó. - Nêu nội dung đoạn tìm hiểu? 3. Tình cảm thiết tha của mọi người đối với quê hương. - GV nêu nội dung toàn bài:Tình cảm - HS nghe. thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 4. Luyện đọc lại: (7 ') - GV đọc mẫu lần 2. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, giọng đọc. - Yêu cầu học sinh đọc theo vai: - Học sinh đọc theo vai: Người dẫn Vũ Thị Hường 387 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 em cảm thấy như thế nào? niệm sâu sắc với quê hương, với người thân. + Con cần làm gì để thể hiện lòng yêu - Chăm chỉ học quê hương? - Nhận xét giờ Về kể lại chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo và ước lượng bằng mát. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV : Thước chia vạch, thước mét. - HS : Thước chia vạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Điền vào chỗ chấm: 6m 2cm = 602 cm; 5m 7dm = 57dm 5m 7 cm = 507cm ; 8m 8dm = 88dm - GV nhận xét – đánh giá C. Bài mới: 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài : (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu + Bài yêu cầu gì? ở bảng sau: - GV hướng dẫn mẫu cách vẽ đoạn Đoạn thẳng Độ dài thẳng AB AB 7 cm CD 12 cm EG 1dm 2cm Vũ Thị Hường 389 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - GV hướng dẫn: Dùng chiếc thước a) Bức tường lớp em cao khoảng: 3m mét thẳng đứng áp sát bức tường hoặc b) Chân tường lớp em dài khoảng: 6m nằm dọc theo chân tường để học sinh c) Mép bảng lớp em dài khoảng: 30dm biết được độ cao hoặc chiều dài của 1 mét khoảng ngần nào. Dùng mét định ra trên bức tường những độ dài 1 mét và đếm nhẩm theo: 1m, 2m, 3m - Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo - HS ước lượng và nêu kết quả và ghi số đo vào vở. - Đo thử để công nhận kết quả - Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. - GV đo thử để kiểm tra kết quả. D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm cho trước? 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta có độ dài cần vẽ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài Rút kinh nghiệm: Thực hành Tiếng Việt LUYỆN ĐỌCBÀI: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu. 3.Thái độ: - GD học sinh tình cảm yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Vũ Thị Hường 391 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Đạo đức Tiết 10: BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu - Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. - Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. 2. Kĩ năng: - Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống cụ thể. 3.Thái độ: - Quí trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai. III. CHUẨN BỊ: - Nội dung các tình huống, nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”. - Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm gì khi bạn mình sinh nhật? - Em chúc mừng bạn. + Em làm gì khi bạn bị ốm? - Em đến thăm bạn và hướng dẫn bài cho bạn - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động1: (15’) - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi - Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh và yêu cầu thảo luận nhóm nhận một phiếu nội dung nhóm thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra ý kiến của mình. Các nhóm khác Nội dung thảo luận: nhận xét. 1. Bà Nội bạn An mất. Nhớ bà, khi ở lớp 1. Tùng làm như vậy là sai vì An thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước mắt. Thấy đang có chuyện buồn mà Tùng thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít ướt”. Tùng đã không an ủi lại còn trêu An. làm thế đúng hay sai? Vũ Thị Hường 393 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 5 / 11/ 2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng11 năm 2016 Chính tả Tiết 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai hay oay. - Làm được bài tập 3 a/b. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe - viết. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm chỉ rèn chữ. * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức BVMT.(khai thác trực tiếp ) II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nhận xét bài viết của HS - Gọi 2 HS lên bảng viết: + Tìm tiếng bắt đầu bằng R, d, gi? - ra, rào , gió, giống, dòng + Tìm từ chứa vần uôn, uông? - buôn chuyện, rau muống - Dưới lớp làm ra nháp. - GV nhận xét - đánh giá C. Bài mới 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả: (20’) a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc toàn bài - 1 HS đọc lại + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên. mình? Nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa. + Bài văn có mấy câu? - Bài văn có 3 câu. + Trong bài văn có những dấu câu nào - Dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm. được sửng dụng? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì - Chữ đầu câu phải viết hoa và chữ Sứ sao? là tên riêng b. Hướng dẫn HS viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - Viết bảng con: da dẻ, ngày xưa. c. HS viết chính tả: - HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để Vũ Thị Hường 395 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Tiết 48: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo độ dài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước mét, êke. - HS: Thước kẻ, ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 HS lên điền dấu: >; 5m 2m 9cm = 209cm 9m 3dm = 93dm - Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài : (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (15’) + Bài yêu cầu gì? a) Đọc bảng theo mẫu: - GV hướng dẫn đọc bảng: - Mẫu: Hương cao một mét ba mươi Tên Chiều cao hai xăng – ti - mét. Hương 1m 32cm Nam 1m 15cm Hằng 1m 20cm Minh 1m 25cm Tú 1m 20cm - GV hướng dẫn cách so sánh - Cách 1: Đổi các số đo về cùng một đơn vị rồi so sánh. - Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn đều giống nhau ở đơn vị mét, chỉ khác nhau ở đơn vị xăng ti mét. Chỉ cần so sánh phần này với nhau. + Nêu chiều cao của bạn Minh? - 1m 25cm Vũ Thị Hường 397 Trường TH Võ Thị Sáu