Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Phạm Mai Chi

Tiết 28; 29:
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
- Kể chuyện: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “ Đất quý, đất yêu”.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng… Ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện một cách lưu loát, rõ ràng.
Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quý quê hương, đất đai, không được bỏ hoang.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Xác định giá trị; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi câu dài; Tranh minh hoạ phóng to;
Bản đồ các nước trên thế giới,
- HS: SGK.
doc 61 trang Đức Hạnh 13/03/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 06 / 11/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 09 / 11/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: Tiết 28; 29: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Kể chuyện: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “ Đất quý, đất yêu”. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng Ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện một cách lưu loát, rõ ràng. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu quý quê hương, đất đai, không được bỏ hoang. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi câu dài; Tranh minh hoạ phóng to; Bản đồ các nước trên thế giới, - HS: SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 118
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 sai. GV sửa sai (miệng). + Lần 2: - GV sửa sai cho HS, ghi những từ HS - Hs luyện đọc từ phát âm sai. đọc sai lên bảng để HS đọc lại. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng Đọc từng đoạn trước lớp: - GV nêu từng đoạn: Đoạn 1: từ đầu xuống tàu Đoạn 2: Tiếp như vậy? Đoạn 3: Tiếp theo cát nhỏ Đoạn 4: Còn lại - Gọi HS đọc đoạn lần 1 kết hợp hướng - 4HS đọc nối tiếp nhau lần 1. dẫn ngắt câu dài: - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc - 2HS đọc câu trên bảng phụ và đọc ngắt câu trong SGK. + Gọi HS lại. + “Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước”. + Tại sao các ông phải làm như vây? (cao giọng) + Nghe những lời nói càng thêm khâm phục/ tấm lòng - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. từ Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - HS dựa vào chú giải SGK, nêu Giải nghĩa thêm: nghĩa của từ. + Khách du lịch: người đi chơi, xem - HSgiải nghĩa từ. phong cảnh ở nơi xa. + Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác thu nhặt từ thiên nhiên. Đọc từng đoạn trong nhóm: + GV chia nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm - Các nhóm luyện đọc. luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đoạn 1: 1. Lòng mến khách của người dân Ê-ti-ô-pi-a. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Hai người khách du lịch đến thăm + Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? đất nước Ê- ti- ô- pi- a. - Giới thiệu bản đồ: Ê- ti- ô- pi- a là Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 120
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. chuyện, viên quan, vị khách quý) đọc lại truyện theo vai. 18' Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý, đất yêu. - HS lắng nghe. Sau đó, dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. 2. Hướng dẫn Hs kể lại câu chuyện - 1HS đọc. theo tranh: a. Bài tập 1: 1. Sắp xếp lại các tranh dưới đây theo đúng thứ tự trong câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. “Đất quý, đất yêu”. + Nêu nội dung tranh? - 1HS đọc. - HS nêu nội dung từng tranh. Tranh 1: Hai vị khách được vua Ê-ti- ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê- ti-ô-pi-a Tranh 3: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đất ở đế giày sắp xếp lại theo đúng trình tự câu - HS quan sát tranh sắp xếp. chuyện. Lời giải: Thứ tự đúng của tranh là: b. Bài tập 2: 3 - 1 - 4 - 2 2. Dựa vào các tranh trên kể lại - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. toàn bộ câu chuyện. - Kể nối tiếp câu chuyện theo tranh: - 1HS đọc. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhóm 4 HS kể. - 1;2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, đánh giá. Lớp nhận xét, bổ sung. 3' D. Củng cố - dặn dò: + Qua câu chuyện, em học được ở + Phải yêu đất nước, quê hương của người dân Ê-tô-pi-a điều gì ? mình và có lòng tự hào về quê hương, đất nước mình. + Tập đặt tên khác cho truyện? + VD: Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng./ Tấm lòng yêu quí Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 122
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 3B có nhiều hơn lớp 3A là 3 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? Bài giải: Số học sinh lớp 3B có là: 28 + 3 = 31 (học sinh) Số học sinh cả hai lớp có là: 28 + 31 = 59 (học sinh) Đáp số: 59 học sinh. + Bài toán có mấy bước giải? + Có hai bước giải: Bước 1: Tìm một thành phần chưa biết. - GV nhận xét. Bước 2: Tìm tổng hai thành phần. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học, giới thiệu - HS ghi bài vào vở. và ghi bài lên bảng. 2. Giới thiệu bài toán giải bằng hai 10' phép tính: Bài toán: - Đọc bài toán. - 2HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 6 xe Thứ bảy: ? xe 6 Chủ nhật: - GV tóm tắt và vẽ sơ đồ lên bảng: - HS theo dõi. - Gọi HS nhìn tóm tắt đọc lại bài - 1 HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. toán. + Muốn tìm cả hai ngày bán được + Biết số xe đạp bán trong ngày chủ bao nhiêu xe đạp ta phải biết gì? nhật. + Muốn biết ngày chủ nhật bán được + Gấp một số lên nhiều lần. bao nhiêu xe đạp ta dựa vào kiến thức nào đã học ? + Muốn tìm số xe đạp bán trong cả 2 + Ta lấy số xe đạp bán ngày thứ 7 cộng ngày ta làm thế nào? với số xe đạp bán ngày chủ nhật. - Gọi HS nêu bài giải GV ghi bảng. - 1HS nêu bài giải. Bài giải Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6 × 2 = 12 ( xe) Số xe đạp bán trong cả hai ngày là: 6 + 12 = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp. + Bài toán gồm mấy phép tính? + Gồm 2 phép tính. + Bài toán hôm nay học khác bài + Bước 1: Tìm thành phần chưa biết Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 124
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Biết số lít mật ong có lúc đầu và số + Muốn tìm số lít mật ong còn lại ta lít mật ong đã lấy ra. cần biết gì? + Tìm một trong các phần bằng nhau * Muốn biết lấy ra bao nhiêu lít mật của một số. ong ta vận dụng kiến thức nào? - Lớp làm vở ôli. - Cho HS làm bài. 1HS lên làm bảng phụ. - - 2HS đọc bài làm Tổ chức nhận xét. - Nhận xét. Bài giải - Gv nhận xét. Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24 - 8 = 16 (l) Đáp số: 16l mật ong. + Ta lấy số lít mật ong đã có trừ đi số + Để tìm số lít mật ong còn lại ta làm lít mật ong lấy ra. thế nào? + Giải bài toán bằng hai phép tính. + Bài 1; 2 khắc sâu kiến thức gì? 7' Bài 3: 3. Số? - Đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS đọc yêu cầu. - Xác định yêu cầu bài tập. gấp 3 lần thêm 3 - Gv hướng dẫn làm mẫu: + 5 gấp 3 lần được bao nhiêu? thêm + 5 gấp 3 lần được 15, 15 thêm 3 được 3 nữa được bao nhiêu? Làm như thế 18. Ta lấy: 5 × 3 = 15; 15 + 3 = 18. nào? M: 5 × 3 = 15 viết 15 vào ô thứ nhất; - HS theo dõi. 15 + 3 = 18 viết 18 vào ô thứ hai. - Tương tự các dòng còn lại yêu cầu - 1HS lên bảng làm. HS làm bài. - Lớp làm vở ôli. - Tổ chức nhận xét. - 3HS đọc bài làm, nhận xét. - Gv nhận xét. gấp 2 lần bớt 2 p ạ gấp 6 lần bớt 6 - GV chốt cách thực hiện: + Gấp (giảm) một số lên (đi) nhiều 56 giảm 7 lần 8 thêm 7 15 lần. + Thêm (bớt) một số đơn vị. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Nêu các bước giải bài toán bằng + Bước 1: Tìm thành phần chưa biết hai phép tính? (Gấp một số lên nhiều lần hoặc tìm một trong các phần bằng nhau của một số hoặc giảm đi một số lần.) Bước 2: Tính tổng ( hoặc hiệu). Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 126
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Nhận lớp phổ biến nội dung, 2-3’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. yêu cầu giờ học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chuyển thành 1 vòng tròn, 1’ - GV yêu cầu HS giậm chân đều khi giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo hát nhịp và hát - Khởi động các khớp tại chỗ 1-2’ - Lớp trưởng điều khiển cho HS trong lớp thực hiện. - Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê 2’ - GV giải thích cách chơi sau đó cho cả lớp cùng chơi thử, sau đó chơi chính thức - HS thực hiện chơi trò chơi, GV theo dõi, sửa sai cho HS. B. Phần cơ bản 20-22’ 1. Ôn 4 động tác vươn thở, 2lần x - GV cho lớp triển khai đội hình tập tay, chân, luờn của bài TD 8nhịp luyện bài thể dục phát triển chung phát triển chung: theo 4 hàng ngang. + Động tác vươn thở. - GV cho HS ôn tập từng động tác, - Nhịp 1, 2, 3, 4 như hình vẽ: sau đó tập liên hoàn cả các động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp. Hô liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. - Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, Trước khi chuyển sang động tác 3, 4 khác, cần nêu tên động tác. - GV theo dõi HS thực hiện, chỉ ra + Động tác tay một số sai thường mắc và cách sửa - Nhịp 1, 2, 3, 4 như hình vẽ: sai cho HS. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng nhịp 5, bước chân phải sang ngang. + Động tác chân Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 128
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Nhắc lại tên trò chơi, luật - GV nhắc lại tên trò chơi, hướng dẫn chơi, cách chơi cách chơi và nội quy chơi sau đó cho Lưu ý: Chạy theo đường quy lớp chơi đồng loạt. Sau một số lần thì định, khi gặp nhau phải vỗ tay đổi vị trí người chơi. Yêu cầu các em nhau và có thể nói “ Chào tham gia chơi tích cực. bạn”. C. Phần kết thúc: 5’ - Đi thường theo nhịp và hát. 2’ - GV cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. 2’ - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện. - Nhận xét, giao bài tập về nhà. 1-2’ - GV nhận xét giờ tập luyện, khen ngợi những HS thực hiện tốt động tác. GV giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác đã học, nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt về ôn tập thường - Chào kết thúc giờ học xuyên. - Hô đáp: Giải tán- khỏe Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ: Tiết 19: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết: Tiếng hò trên sông. - Viết hoa đúng các chữ cái đầu câu, tên riêng, ghi đúng dấu câu. - Luyện phân biệt tiếng có vần ong - oang, âm đầu s - x. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. - Làm đúng các bài tập điền âm vần dễ lẫn. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp và đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 130