Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Vũ Thị Hường

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và kể được câu chuyện dựa vào tranh minh họa
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý mảnh đất nơi mình sinh sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, bảng phụ
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Xác định giá trị
- Giao tiếp
- Lắng nghe tích cực
GDBVMT: cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương(khai thác gián tiếp)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số 35 vắng:
doc 65 trang Đức Hạnh 13/03/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 11 Ngày soạn: 11/ 11/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai 14/ 11 / 2016 Tập đọc - kể chuyện Tiết 31+ 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và kể được câu chuyện dựa vào tranh minh họa 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý mảnh đất nơi mình sinh sống. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, bảng phụ III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực GDBVMT: cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương(khai thác gián tiếp) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng: TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài: Thư gửi bà: + Đức viét thư cho ai? - Thư viết cho Bà. + Trong thư Đức viết những gì cho bà? - Hỏi thăm sức khoẻ của bà; kể về tình hình gia đình và bản thân của nhà mình. + Qua bức thư, em thấy tình cảm của - Rất kính trọng và yêu quý bà. Đức đối với bà như thế nào? - GV nhận xét - đánh giá C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (29’) - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc Vũ Thị Hường 431 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 *GDBVMT: hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “ thiêng liêng,cao quý” gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. + Những chi tiết trên nói lên điều gì? 2. Tình cảm của người Ê- tô- ô - pi - a đối với mảnh đất quê hương. + Thái độ của hai người khách như thế - Họ khâm phục lòng yêu quý mảnh đất nào khi nghe giải thích? quê hương của người dân Ê- ti - ô- pi - a. - Đọc thầm toàn bài: + Theo em, phong tục trên nói lên tình - Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu cảm của người Ê - ti - ô - pi - a với quý, trân trọng mảnh đất của họ. quê hương như thế nào? 4. Luyện đọc lại: (5’) - Giáo viên đọc mẫu lần 2: nêu giọng đọc - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2, 3 - Hướng dẫn học sinh cách đọc phân + 3 nhóm đọc phân vai vai - Nhận xét - bình chọn cho nhóm đọc hay. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: Bài 1: (3') - Gọi HS đọc yêu cầu. - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện: Đất quý, đất yêu. - Nêu nội dung từng tranh - Tranh 1: Nhà vua tặng hai người khách nhiều sản vật quý - Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách biết phong tục của người Ê - ti - ô - pi - a. - Tranh 3: Hai người khách đến thăm nước Ê-ti-ô-pi-a - Tranh 4: Hai người khách đang để cho viên quan cạo sạch đất ở đế giày của họ. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, sắp - Học sinh quan sát tranh sắp xếp lại xếp lại theo đúng trình tự câu cho đúng trình tự câu chuyện. chuyện. - Gọi 2 học sinh nêu kết quả - nhận xét. - Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 - 2 2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh: Bài 2: (15') + Bài yêu cầu gì? - Dựa vào các tranh để kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập - Từng cặp tập kể chuyện. Vũ Thị Hường 433 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Gọi HS đọc đề bài Tóm tắt: 6xe +Bài toán cho biết gì? Thứ bảy: ? xe + Bài toán hỏi gì? Chủ nhật: + Muốn tìm được số xe đạp bán - Biết số xe đạp bán trong ngày chủ nhật trong 2 ngày ta cần phải biết gì? là bao nhiêu. + Tìm số xe đạp trong ngày chủ nhật - Gấp một số lên nhiều lần. là dạng toán nào? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta - Lấy số đó nhân với số lần làm thế nào? + Nêu phép tính? 6 2 = 12 (xe) + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì + Tìm số xe đạp cả hai ngày bước 2 ta tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài giải - Cho HS đọc bài giải Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6 2 = 12 (xe) Số xe đạp cả hai ngày là: 6 + 12 = 18 (xe) - Nhận xét Đáp số: 18 xe đạp + Bài toán này gồm mấy bước? Là - Bài toán này làm 2 bước: những bước nào? bước 1: tìm số chưa biết vận dụng dạng toán gấp lên một số lần, 3. Luyện tập: bước 2: tính tổng của hai số. Bài 1: (6’) - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Nhà 5km Chợ huyện Bưu điện tỉnh + Bài toán hỏi gì? ? km + Muốn biết quãng đường từ nhà - Biết quãng đường từ nhà đến chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu mét và quãng đường từ chợ huyện đến bưu ta cần biết gì? làm như thế nào? điện tỉnh + Quãng đường từ chợ huyện đến - Dài gấp 3 lần. bưu điện tỉnh như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện? - Nêu bài giải - Nhận xét Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 5 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km + Bước 1 thuộc dạng toán nào? - Gấp 1 số lên nhiều lần. + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta - Ta lấy số đó nhân với số lần làm thế nào? Vũ Thị Hường 435 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Muốn gấp(giảm) một số lên nhiều - Lấy số đó nhân với số lần; lấy số đó chia lần ta làm thế nào? cho số lần - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm: Thực hành Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng rõ ràng trôi chảy, biết đọc phân biệt lời của các nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. 3. Thái độ: - GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. - GD HS tình cảm yêu quê hương. II. Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n trong bµi - HS biết xác định giá trị. Biết giao tiếp - HS biết lắng nghe một cách tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ:(2’) - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS. 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Bài mới: a. Luyện đọc: (20’) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. - Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a - Mời họ vào cung ,chiêu đãi tặng vật đón tiếp thế nào? quí, tỏ ý chân trọng và mến khách. + Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì - Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi Vũ Thị Hường 437 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng. 2. Kĩ năng: - Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật, lao động 3. Thái độ: - Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp. - Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường. II. CHUẨN BỊ. - GV: - Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). - Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe” và các bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng: Tiết 1. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Khi bạn có chuyện vui hoặc buồn em - Khi bạn có chuyện vui em cần chúc cần làm gì? mừng bạn, chuyện buồn em chia sẻ với bạn. + Khi được chia sẻ vui buồn cùng bạn - Khi chia sẻ vui buồn cùng bạn em em cảm thấy thế nào? cảm thấy rất vui. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động 1:Xem xét công việc (8’) Mục tiêu: HS tự kiểm tra được công việc của mình về thực hiện nội quy của trường của lớp. (Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra. Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán sự lớp có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc đồng phục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ ). Cách tiến hành: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình - Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động của các đội viên, thành viên đội viên, thành viên của nhóm mình. trong tổ. - Nhận xét tình hình hoạt động chung của - Lớp chú ý lắng nghe. lớp Kết luận: Những bạn đã thực hiện và làm tốt công việc của mình là đã một phần tham gia tốt vào việc thi đua của Vũ Thị Hường 439 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 sang tổ khác, cùng giúp các bạn một việc. tay. b. Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng - Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham gia để lớp hoàn thành tốt công tham dự đợt thi báo tường mừng ngày việc. 8/3 ở trường. c. Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, - Sai, nam vừa không có ý thức giúp đỡ mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi các bạn vùng lũ, vừa không có ý thức ủng hộ, riêng Nam cố nhắc mấy lần mà tham gia vào việc làm chung mà lớp, vẫn quên. trường phát động. d. Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài - Sai, đang là giờ học, lại là yêu cầu giảng của cô giáo, Hùng và Tuấn ngồi thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho nói chuyện riêng. bài học mà Hùng và Tuấn lại không tham gia. đ. Các bạn trong lớp 3B hăng say học - Đúng, các bạn làm thế sẽ làm cho các tập, giành nhiều điểm 9 10 để kính thầy cô vui lòng, phong trào học tập tặng các thầy cô nhân ngày 20/11. của lớp sẽ phát triển tốt. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc cho nhau. lớp, việc trường, các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Tham gia các việc lớp, việc trường - Em cảm thấy rất vui. em cảm thấy thế nào? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/ 11 / 2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 /11/ 2016 Toán Tiết 52: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Vũ Thị Hường 441 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Gọi HS đọc đề và phân tích đề - 2 HS đọc Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Bác An có: 48 con thỏ 1 Đã bán: số con thỏ 3 + Bài toán hỏi gì? Còn lại: con thỏ? + Muốn biết số con thỏ còn lại ta cần - Số con thỏ đã bán là bao nhiêu. biết gì ? Bài giải - Yêu cầu HS làm - 1 HS làm bảng Số con thỏ đã bán là: 48 : 3 = 16 ( con ) Bác An còn lại số con thỏ là: - Nêu kết quả - Nhận xét 48 - 16 = 32 ( con ) Đáp số: 32 con thỏ + Để tìm số con thỏ đã bán em vận - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 dụng dạng toán nào? số + Muốn tìm một trong các phần bằng - Lấy số đó chia cho số phần. nhau của một số ta làm thế nào? Bài 3: (8’) - Nêu yêu cầu Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán Tóm tắt : 14 bạn Số HS giỏi : ?bạn + Bài có mấy yêu cầu? là yêu cầu nào? Số HS khá : 8bạn - Yêu cầu HS nêu đề toán: - Lớp 2A có số học sinh giỏi là 14 bạn, số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi 8 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn HS khá và HS giỏi? + Bài toán cho biết gì? - Biết số HS khá và giỏi + Bài toán hỏi gì? - Tìm tổng số HS khá và giỏi + Muốn biết có bao nhiêu bạn HS khá - Tìm số HS khá và HS giỏi ta phải tìm gì trước? - Tính tổng số HS khá và HS giỏi + Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn HS khá và giỏi ta làm thế nào? - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ Bài giải - Gọi HS đọc bài giải Số bạn học sinh khá của lớp là: 14 + 8 = 22 (bạn) Lớp 2A có số bạn học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (bạn) - Nhận xét, Đáp số: 36 bạn Bài 4: (5’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính ( Theo mẫu ) + Gấp 15 lên 3 lần thì được mấy? 15 3 = 45 + Cộng với 47 được bao nhiêu ? 45 + 47 = 92 - Gấp lên một số lần ta làm thế nào? - Lấy số đó nhân với số lần - Cộng với 47 thì ta làm thế nào? - Lấy kết quả đó cộng với 47 đơn vị Vũ Thị Hường 443 Trường TH Võ Thị Sáu