Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Vũ Thị Hường
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng rõ ràng trôi chảy, biết đọc phân biệt lời của các nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
3. Thái độ:
- GD HS tình cảm yêu bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số 35 vắng:
LUYỆN ĐỌC BÀI: NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng rõ ràng trôi chảy, biết đọc phân biệt lời của các nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
3. Thái độ:
- GD HS tình cảm yêu bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số 35 vắng:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_12_vu_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Vũ Thị Hường
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 12 Ngày soạn: 18/ 11/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai 21/ 11/ 2016 Tập đọc + Kể chuyện Tiết 34, 35: NẮNG PHƯƠNG NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Bước đầu diễn tả được giọng đọc các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc - hiểu và kể chuyện 2. Thái độ: - Giáo dục HS thân thiết và gắn gó với thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. * GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.( Khai thác trực tiếp nội dung bài). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi: + Kể tên các cảnh vật có trong bài? - Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ tổ quốc. + Bài thơ ca ngợi điều gì? - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của - GV nhận xét - đánh giá bạn nhỏ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (28') a, Giáo viên đọc toàn bài (giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật.) b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ: Vũ Thị Hường 477 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc. Điều đó cho thấy các bạn rất yêu quý nhau . - Tặng cho Vân một ít nắng phương + Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước Nam điều gì? 2. Tình cảm của các bạn ở hai miền + Nêu nội dung đoạn tìm hiểu? Nam - Bắc. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: - Gửi cho Vân một cành mai chở nắng + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? Phương Nam. - Vì cành mai chỉ có miền Nam là tượng + Vì sao các bạn chọn cành mai làm trưng của tết miền Nam. Nên cành mai quà Tết cho Vân? sẽ chở nắng phương nam đến cho Vân những ngày đông rét buốt và sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam. - Rất thân thiết mặc dù ở rất xa nhau. + Điều đó đã cho thấy tình cảm của các bạn như thế nào? => GV: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu của miền Nam vào những ngày tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương nam 3. Món quà cho Vân. + Đoạn 3 nói lên điều gì? - Tình bạn; cành mai tết . + Đọc câu hỏi 5 (sgk) Chọn 1 tên cho - Câu chuyện cuối năm. Vì câu chuỵên truyện? Vì sao em chọn tên đó? này xảy ra vào cuối năm => GV: Cả ba tên truyện đều đúng. Điều quan trọng là khi chọn tên mỗi em cần nêu lí do vì sao em chọn cho truyện tên a, b, hay c. 4. Luyện đọc lại: (8’) - GV đọc mẫu - Đọc giọng sôi nổi, phân biệt lời các + Nêu giọng đọc toàn bài? nhân vật - Học sinh tự phân các vai (người dẫn - Gọi hai hoặc ba nhóm thi đọc toàn chuyện, Uyên, Phương, Huệ) chuyện theo vai - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất Kể chuyện: 1. Xác định yêu cầu: (2') - Dựa theo tóm tắt dưới đây, hãy kể lại - Gọi học sinh đọc yêu cầu từng đoạn của câu chuyện: Nắng phương Nam 2. Hướng dẫn kể chuyện: (13') - 1 HS kể - Nhận xét - Gọi học sinh nhìn gợi ý trên bảng kể mẫu đoạn 1: - Truyện xảy ra vào đúng ngày 28 tết ở + Truyện xảy ra vào lúc nào? thành phố Hồ Chí Minh. - Lúc đó Uyên và các bạn đang đi giữa + Uyên và các bạn đi đâu? chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa, khiến các bạn tưởng như Vũ Thị Hường 479 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (5’) 1. Số ? + Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm - 2 HS làm bảng Thừa 423 210 105 241 170 - Nêu kết quả - Nhận xét số Thừa 2 3 8 4 5 số Tích 846 630 840 964 850 + Làm thế nào để biết tích là 846? - Lấy 2 thừa số nhân với nhau + Muốn tìm tích của 2 thừa số ta làm thế - Lấy thừa số nhân với thừa số nào? Bài 2: (5’) 2. Tìm x - Gọi học sinh nêu yêu cầu + x là thành phần nào trong phép chia? - Là số bị chia. x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 3 x = 141 5 - Nêu kết quả - Nhận xét x = 636 x = 705 + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Lấy thương nhân với số chia. Bài 3: (6’) 3. Bài toán - Gọi học sinh đọc đề bài Tóm tắt + Bài toán cho biết gì? 1 hộp: 120 cái kẹo + Bài toán hỏi gì? 4 hộp: cái kẹo? + Muốn biết 4 hộp như thế có bao nhiêu - Lấy số kẹo nhân với số hộp cái kẹo ta làm thế nào? Bài giải Bốn hộp như thế có số cái kẹo là: 120 4 = 480 (cái ) - Nêu bài giải - Nhận xét Đáp số: 480 cái kẹo. + Dựa vào đâu để tìm kết quả bài toán? - Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Bài 4: (6’) 4. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Có : 3 thùng 1 thùng : 125 l Lấy : 185 l + Bài toán hỏi gì? Còn : l ? + Muốn biết còn lại bao nhiêu lít dầu ta - 3 thùng có bao nhiêu lít dầu cần biết gì? + Yêu cầu học sinh làm bài Bài giải Ba thùng có số lít dầu là: 125 3 = 375 ( l ) - Nêu bài giải - Nhận xét Còn lại số lít dầu là: 375 - 185 = 290 ( l ) Vũ Thị Hường 481 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 a. Luyện đọc: (15’) + Truyện có những bạn nhỏ nào? - Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở Thành Phố HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc. + Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp - Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào nào? ngày 28 Tết. + Cảnh chợ hoa được miêu tả như thế - Đông nghịt người, tưng bừng, nhộn nào? nhịp. + Uyên cùng các bạn ra chợ hoa vào - Tìm mua quà cho Vân ngày tết để làm gì? + Vân là ai? Đang ở đâu? - Một người bạn ngoài Bắc + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? - Tặng cho Vân một ít nắng phương Nam - Gửi cho Vân một cành mai chở nắng Phương Nam. + Vì sao các bạn chọn cành mai làm - Vì cành mai chỉ có miền Nam là quà Tết cho Vân? tượng trưng của tết miền Nam. Nên cành mai sẽ chở nắng phương nam đến cho Vân những ngày đông rét buốt và sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam. + Điều đó đã cho thấy tình cảm của các - Rất thân thiết mặc dù ở rất xa nhau. bạn như thế nào? + Đọc câu hỏi 5 SGK. Chọn 1 tên cho - Tình bạn; cành mai tết . truyện? Vì sao em chọn tên đó? b. Hướng dẫn làm bài tập: (13’) Câu 1: Sắp xếp các câu: - HS làm bài: Ý1 - ý 2 - ý 3 Trời Hà Nội rạo rực trong ngày giáp tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng sông trôi dưới bầu trời xám đục và làm mưa nắng. Câu 2: Đọc xong thư Vân, bạn Huệ ao - Bạn Huệ ao ước gửi cho Vân ít nắng ước điều gì? phương Nam. Câu 3: Phương đã có sáng kiến gì? - Gửi cho Vân một cành mai phương Nam D. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. + Câu chuyện nói lên điều gì? - Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam - Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho các bạn - Nhận xét giờ học nhỏ ở miền Bắc. - Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông Đạo đức Vũ Thị Hường 483 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 nhóm đóng vai một cách. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa tốt của mỗi cách. => GV kết luận: Cách giải quyết (d) phù hợp nhất. 3. Hoạt động 2: (9’) Đánh giá hành vi. - Em có nhận xét gì về việc làm của các - Việc làm ở tranh a, b là sai. Vì các bạn nhỏ trong mỗi tranh bạn chưa tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - Việc làm ở tranh c, d là đúng. Vì các bạn đã tích cực tham gia việc trường việc lớp. Đó chính là quyền và bổn phận của mỗi học sinh. => GV kết luận: - c, d đúng. - a, b sai. 4. Hoạt động 3: ( 9’) Bày tỏ ý kiến. a. GV đọc lần lượt từng ý kiến. - Yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm thẻ: đỏ là đồng ý, xanh là không đồng ý, lưỡng lự không giơ thẻ a, Trẻ em có quyền được tham gia làm - đúng những công việc của trường mình, lớp mình. b, Tham gia việc lớp, việc trường mang - đúng lại cho em niềm vui. c, Chỉ nên làm những việc lớp, việc - sai. Vì việc trường, việc lớp em nên trường đó được phân công, còn những làm đó là bổn phận của mỗi học sinh. việc khác không cần biết. d, Tích cực tham gia việc lớp, việc - đúng trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng. b. GV kết luận: - Các ý kiến a, b, d, là đúng. - Ý kiến c là sai. D. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Tích cực tham gia việc làm lớp, việc - Giúp em mau tiến bộ và đó là quyền trường có lợi gì? và nghĩa vụ của học sinh. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 11/ 2016 Vũ Thị Hường 485 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Lần 3 A B C D + Vậy đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần - Dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD? + Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (dài 6 : 2 = 3 ( lần ) 6 cm) gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD ( dài 2 cm), ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS nêu bài giải Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 6 lần + Muốn tính độ dài AB dài gấp mấy - Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho lần CD ta làm như thế nào? độ dài đoạn thẳng CD. + Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé - Lấy số lớn chia cho số bé. ta làm thế nào? 3. Luyện tập: Bài 1 : (5’) - Gọi HS nêu yêu cầu a) Số hình tròn màu xanh gấp 3 lần số hình tròn màu trắng. + Vì sao em biết? - Vì : 6 : 2 = 3 (lần) b. Số hình tròn màu xanh gấp 2 lần số hình tròn màu trắng. - Giải thích cách làm c. Số hình tròn màu xanh gấp 4 lần số hình tròn màu trắng. - Vì : 12 : 3 = 4 ( lần ) + Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp - Bước 1: Đếm số hình tròn màu xanh mấy lần số hình tròn màu trắng ta cần và số hình tròn màu trắng . thực hiện qua những bước nào? - Bước 2: So sánh Số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta cần thực hiện phép tính chia. + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? bé ta lấy số lớn chia cho số bé. Bài 2: (5’) - Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Cau: 5 cây Cam : 20 cây + Bài toán hỏi gì? Số cây cam gấp mấy lần số cây cau? + Muốn biết số cây gấp mấy lần số cây - Lấy số cam chia cho số cau cau ta làm thế nào? Bài giải Vũ Thị Hường 487 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn: Chiều trên sông Hương. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm bài tập chính tả, phân biệt oc - ooc và giải câu đố. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức BVMT.(Khai thác trực tiếp nội dung bài). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nhận xét bài trước. - GV đọc cho học sinh viết các từ sau: - Viết bảng: kính coong, đường cong - Nhận xét - đánh giá C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn viết chính tả: (20') - GV đọc bài văn - HS đọc lại bài + Tác giả tả những hình ảnh, âm thanh - Khói thả nghi ngút cả một vùng tre nào trên sông Hương? trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài. =>GV: Không gian phải thật yên tĩnh, người ta mới có thể nghe thấy âm thanh tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. - Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu. + Trong đoạn văn có những chữ nào - Chữ đầu câu phải viết hoa, Hương, phải viết hoa? Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì là danh từ riêng. + Những dấu câu nào được sử dụng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm. trong đoạn văn? - Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh viết bảng. - Lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng. + Viết chính tả, soát lỗi. - GV đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Học sinh soát lỗi ra lề vở - GV kiểm tra 5, 7 bài. Nhận xét chung Vũ Thị Hường 489 Trường TH Võ Thị Sáu