Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Vũ Thị Hường
Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN
MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số 35 vắng:....
MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số 35 vắng:....
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_13_vu_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Vũ Thị Hường
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 13 Ngày soạn: 25/ 11/2016 Ngày giảng: Thứ hai/ 28/ 11/ 2016 Tập đọc – kể chuyện Tiết 37 + 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc - hiểu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS học tập và làm theo gương anh hùng Núp. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò TIẾT 1 B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS đọc bài: Cảnh đẹp non sông + Qua bài thơ em thấy đất nước ta - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp như thế nào? - GV Nhận xét, đánh giá C. Bài mới: 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (29’) a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. - Giọng chậm rãi, thong thả chú ý lời các nhân vật. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc- giải nghĩa từ Đọc nối tiếp câu: - Lần 1: GV sửa phát âm - HS đọc nối tiếp câu - Lần 2: HS đọc nối tiếp câu kết hợp - Đọc từ khó: bok; Núp; lũ làng luyện phát âm từ khó - Lần 3: GV sửa phát âm - HS đọc nối câu Đọc nối tiếp đoạn: GV chia đoạn - 3 Đoạn Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Một bộ quần áo bằng lụa của Bác Hồ. - Một cây cờ có thêu chữ. - Một huân chương cho cả làng. - Một huân chương cho Núp. + Khi xem những vật đó, thái độ của - Mọi người cho những thứ Đại hội tặng mọi người ra sao? là thứ thiêng liêng, nên trước khi xem đã đi rửa tay sạch sẽ, sau đó cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi mãi đến nửa đêm. 4. Luyện đọc lại: (5’) - GV đọc mẫu lần 2 - HS theo dõi - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn giọng đọc: Chậm rãi, trang trọng, cảm động. + Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Một cái ảnh Bác Hồ, một bộ quần áo bằng lụa, một huân chương, - Cho 2 HS thi đọc theo đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV nhận xét - Lớp bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (2') - Đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Tập kể lại từng đoạn câu chuyện: Người con của Tây Nguyên bằng lời của nhân vật. + Kể bằng lời của nhân vật có nghĩa - Kể theo một trong các nhân vật trong thế nào? chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: (15') a. Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu. + Đoạn này kể lại nội dung của đoạn - Đoạn 1: Kể bằng lời của anh hùng Núp. nào trong chuyện? + Ngoài anh hùng Núp, em còn kể - Anh Thế, cán bộ hoặc của người dân câu chuyện bằng lời nhân vật nào? làng Kông Hoa. b. Kể theo nhóm - GV quan sát, hướng dẫn - HS thảo luận theo nhóm - GV gọi đại diện các nhóm thi kể - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Yêu cầu 1 nhóm kể phân vai câu - HS kể phân vai chuỵên - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện ca ngợi gì? - Câu chuyện ca ngợi dân làng Kông Hoa và anh hùng Núp - Nhận xét tiêt học - Chuẩn bị bài sau: Cửa Tùng. Rút kinh nghiệm: Toán Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 làm thế nào? - GV: Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 độ dài đoạn thẳng CD. 3 b. Bài toán 2: - GV đưa bài toán - 2 HS đọc Tóm tắt: + Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ : 30 tuổi + Con bao nhiêu tuổi? Con : 6 tuổi + Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần ) + Vậy tuổi con bằng một phần mấy - Tuổi con bằng 1 tuổi mẹ. tuổi mẹ? 5 - Cho HS nêu bài giải Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 1 lần tuổi mẹ. 5 1 Đáp số: 5 + Tuổi của ai đóng vai trò số lớn? - Tuổi mẹ đóng vai trò số lớn, tuổi con tuổi ai đóng vai trò số bé? đóng vai trò số bé. + Đây là bài toán nào? - Bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Khi giải bài toán so sánh số bé - Tìm số lớn gấp mấy lần số bé. bằng một phần mấy số lớn ta làm thế - Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn nào? 3. Luyện tập Bài 1: (5’) Viết vào ô trống ( theo mẫu) + Bảng gồm có mấy cột, đó là những - Gồm 4 cột: Số lớn, số bé, số lớn gấp cột nào? mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. + Bài cho biết gì? - Số lớn, số bé. + Bài yêu cầu làm gì? - Số lớn gấp mấy lần số bé - Số bé bằng một phần mấy số lớn Số lớn gấp Số bé bằng Số Số - Hướng dẫn HS làm mẫu mấy lần số một phần lớn bé - Yêu cầu HS làm bài. bé mấy số lớn - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ 8 2 8 : 2 = 4 1 - Nêu kết quả - Nhận xét 4 6 3 6 : 3 =2 1 2 10 2 10 : 2= 5 1 5 + Muốn biết số lớn gấp mấy lần số - Lấy số lớn chia cho số bé. Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện. - Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. - Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc to rõ ràng trôi chảy, thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 3. Thái độ: - GD học sinh biết ơn những người đã có công với đất nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) - Luyện đọc lại bài " Người con của Tây Nguyên" kết hợp trả lời câu hỏi và làm bài tập. 2. Luyện đọc: (20') - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. - GV : Anh Núp đứa con của làng Kông Hoa, Người Ba na của Tây Nguyên được tỉnh cử đi dự đại hộiAnh hùng chiến sĩ thi đua toàn liên khu Vthời kì kháng chiến chống pháp + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng - Núp kể với dân làng rằng: Đất nước nghe chuyện gì? mình đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện phục thành tích của dân làng Kông hoa? làng Kông Hoa - Núp lên vai công kênh đi khắp nhà. + Những chi tiét nào cho thấy dân làng - Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ: Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành Pháp đánh 1 trăm năm năm không tích của mình? thắng nổi đồng chí núp và dân làng Kông Hoa, lũ làng rất vui đứng hết dậy: “ Đúng đấy! Đúng đấy! Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Tiết 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự giác và hoàn thành việc được phân công. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức, tranh tình huống hoạt động 1, các bài hát về chủ đề nhà trường, các tấm bìa: đỏ, xanh. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Vì sao mỗi chúng ta phải tích cực tham - Mỗi chúng ta phải tích cực tham gia gia việc lớp, việc trường? việc lớp việc trường vì việc lớp việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh. + Kể những việc lớp, việc trường mà em - Lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế, nhặt đã tham gia? cỏ bồn hoa, tưới hoa, giặt giẻ lau, - GV nhận xét, đánh giá C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống (15') a. Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể. b. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: - HS lấy vở BT đạo đức trang 21. 4 nhóm 4 tình huống (VBT- 21). - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Bài tập 4: - Nhận xét, góp ý. - Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi - Là bạn của Tuấn, em nên khuyên cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ Tuấn không nên từ chối. Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Ngày giảng: Thứ ba 29/ 11/ 2016 Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 VBT. - Học sinh lên bảng làm bài Bài giải Số học sinh cả lớp gấp số học sinh giỏi số lần là : 35 : 7 = 5 (lần) Vậy lớp 3A có số học sinh giỏi bằng 1 5 số học sinh cả lớp 1 Đáp số: 5 + Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé - Lấy số lớn chia cho số bé ta làm như thế nào? - GV nhận xét - đánh giá C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (8') Viết số vào ô trống ( theo mẫu ) + Bài yêu cầu gì? - GV phân tích mẫu + Hàng thứ nhất cho biết gì? - Biết số lớn + Hàng thứ hai biết gì? - Biết số bé + Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé - Lấy số lớn chia cho số bé. ta làm thế nào? + Muốn biết số bé bằng một phần mấy - Tìm số lớn gấp mấy lần số bé. Khi số lớn ta làm thế nào? biết số lớn gấp mấy lần số bé thì số bé sẽ bằng một phần mấy số lần đó. - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh Số lớn 12 18 35 làm bảng Số bé 3 6 7 Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Đáp số: 42 con vịt + Bài toán vừa giải gồm mấy bước? là - Gồm 2 bước: những bước nào? + Bước 1: Tìm số lớn chưa biết. + Bước 2: Tìm hiệu 2 số. D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Khi giải bài toán so sánh số bé bằng - Tìm số lớn gấp mấy lần số bé một phần mấy số lớn ta làm thế nào? - Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 9 Rút kinh nghiệm: Chính tả Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe, viết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe – viết. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm chỉ rèn chữ. *GDBVMT:GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV nhận xét bài viết trước của HS - Yêu cầu 3 HS viết bảng - HS viết bảng con: Trung thành, chung sức, chông gai, trông nom - GV: nhận xét, đánh giá C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả: (20') a. Tìm hiểu nội dung - GV đọc bài văn. - 2 HS đọc lại + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế - Đêm trăng tỏa sáng, rọi vào các gợn nào? sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy, Vũ Thị Hường Trường TH Võ Thị Sáu