Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Phạm Mai Chi

Tiết 37 + 38:
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh....
- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: gậy trúc, lững thững, to lù lù, nắng sớm...
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật.(ông ké, Kim Đồng, bọn lính).
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết ơn và ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh phóng to minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi câu dài.
- HS : SGK
doc 65 trang Đức Hạnh 13/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 27 / 11/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 30 / 11/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 37 + 38: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh - Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: gậy trúc, lững thững, to lù lù, nắng sớm - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật.(ông ké, Kim Đồng, bọn lính). b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết ơn và ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi câu dài. - HS : SGK Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 56
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Tiết 2 10’ 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Nhiệm vụ của anh Kim Đồng. - Lớp đọc thầm. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ cán bộ đến địa điểm mới. gì? + Tìm những câu văn miêu tả hình dáng + Đóng vai một ông già Nùng. Bác của bác cán bộ? chống gậy trúc cào cỏ lúa. * Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một + Vì vùng này là vùng người Nùng ông già Nùng? ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. + Cách đi đường của hai bác cháu như + Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo thế nào? túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp - Giảng: Vào năm 1941 các chiến sĩ làm điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt nhiệm vụ cách mạng thường phải cải sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh trang để che mắt địch. Khi làm nhiệm vụ vào ven đường phải có người dẫn đường và bảo vệ. Anh Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào, chúng ta chuyển sang đoạn 2. 2. Sự nhanh trí, dũng cảm của Kim Đồng. - Đọc thầm đoạn 2; 3; 4 và trả lời: - Lớp đọc thầm. + Chuyện gì xảy ra khi 2 bác cháu đi + . Gặp Tây đồn đem lính đi tuần. qua suối? + Bọn Tây đồn làm gì khi gặp bác cán + Chúng kêu ầm lên. bộ? * Những chi tiết nào nói lên sự nhanh trí + Kim Đồng nhanh trí: gặp địch và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp không hề tỏ ra bối rối sợ sệt mà địch? bình tĩnh huýt sáo; Địch hỏi thì trả lời rất nhanh trí: “Đón mẹ ốm”; Trả lời xong thản nhiên gọi: Già ơi! Ta đi thôi! * Nêu những phẩm chất tốt đẹp của anh + Thông minh, nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng? -> Sự nhanh trí thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua. Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất dũng cảm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh đối phó bảo vệ cán bộ có tình yêu đất nước sâu sắc. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 58
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 66: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách so sánh các khối lượng. - Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có khả năng trình bày bài có khoa học, tính toán nhanh, chính xác, thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng phụ, phấn màu; Cân đồng hồ. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2’ B. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã + kg; g. học? + 1kg = g. + 1kg = 1000g - GV nhận xét. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Luyện tập - thực hành (SGK-67) 8’ Bài 1: 1. > , <, = ? - Đọc yêu cầu đề bài. - 2HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS so sánh: + Muốn điền dấu đúng ta làm thế + Tính kết quả của vế có phép tính rồi nào? so sánh, hoặc đưa 2 vế về cùng đơn vị đo. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 60
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Xác định yêu cầu. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Cân - HS chơi hộp đồ dùng học toán và hộp bút, - Nhận xét. sách giáo khoa, + Vật nào nhẹ hơn? Nặng hơn? 3’ D. Củng cố, dặn dò: + 1kg gấp 1g bao nhiêu lần? 1g + 1kg gấp 1g là 1000 lần; 1g bằng bằng 1phần mấy của 1kg? 1 của 1kg. - Dặn HS về học và làm BT (VBT- 1000 73,74). Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:   Ngày soạn: 28 / 11/ 2015 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 / 12/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : Đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có chủ động. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được các động tác thể dục thể dục chính xác, thành thạo. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 62
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 . Động tác toàn thân Động tác nhảy Động tác điều hòa 3. Trò chơi: “ Đua ngựa” 8-10’ + Chuẩn bị: GV chuẩn bị 2 – 4 đoạn - GV nêu tên trò chơi rồi làm mẫu tre (hoặc gỗ) dài 0.6 – 1 m, trên một - GV cho 1-2 HS làm thử cách cưỡi đầu có gắn miếng bìa cứng cắt theo ngựa¸ phi ngựa, trao ngựa cho hình đầu ngựa để giả làm “ngựa”. Kẻ nhau sau đó cho HS chơi thử. mọt vạch xuất phát, cách vạch xuất - GV luôn nhắc các em đảm bảo an phát cắm hai lá cờ nhỏ hoặc làm đấu toàn trong tập luyện và vui chơi. bằng một vật nào đó, để HS biết phải chạy đến đó rồi mới vòng về, số mốc đó tương đương với số “ngựa” đã chuẩn bị. Tập hợp lớp 2 – 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, mỗi hàng thẳng hướng với một lá cờ. Em đứng trên cùng của mỗi hàng cầm một “ngựa” (cây). Cách cầm “ngựa” như sau như sau: hai tay nắm lấy gậy, gần sát bờm ngựa (phần dưới của miếng bìa giả làm đầu ngựa) cho đầu “ngựa” chếch lên cao hướng về trước, đầu gậy kia chếch xuống đất hướng ra sau. HS dùng đùi kẹp lấy “ngựa” giả làm người cưỡi ngựa. Không đề đầu gậy chạm đất. + Cách chơi:Khi có lệnh chơi, từng em một “cưỡi ngựa” phi nhanh về trước theo cách giậm nhảy bằng hai chân để bật người lên cao - về trước, rồi rơi xuống ở tư thế chân trước, chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy “ngựa”. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến cờ (mốc) thì quay vòng phi trở lại Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 64
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4’ B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: huýt sáo, hít thở, suýt ngã. - 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 6’ a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - HS nghe và theo dõi. - Gọi HS đọc lại. - 1, 2 học sinh đọc lại. - Tìm hiểu nội dung và cách trình bày. + Đoạn viết có những nhân vật nào? + Anh Đức Thanh, Kim Đồng, ông ké. + Bài chính tả có mấy câu? + 6 câu. + Nêu các tên riêng trong bài? + Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. + Câu nào trong đoạn là lời nhân vật ? + viết sau dấu hai chấm, xuống Lời đó được viết như thế nào ? dòng, gạch đầu dòng. + Những dấu câu nào được sử dụng trong + Dấu chấm, hai chấm, dấu phẩy, đoạn văn? - HS tập viết tiếng khó: Nùng, Hà Quảng, - HS viết bảng con. cửa tay, lững thững. - 2 HS viết bảng lớp. 12’ b) Viết chính tả: - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế. - HS ngồi đúng. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại đoạn viết. - HS tự soát lỗi. 3’ c) Nhận xét: 5 bài. - Nhận xét chung. - HS theo dõi, rút kinh nghiệm 3. Làm bài tập chính tả: (SGK- 114) 5’ Bài 2: 2. Điền vào chỗ trống ay hoặc ây. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS đọc. - HS làm bài tập. - 2 HS làm trên bảng nhóm. - Tổ chức nhận xét ( chữa bài nếu có). - 5 HS đọc lại. - GV chốt lời giải đúng: cây sậy/ chày giã gạo; dạy học/ ngủ dậy; số bảy/ đòn bẩy. 3. Điền l hay n ? 5’ Bài 3 (a): - 1HS đọc. - Đọc yêu cầu. - 1 HS làm bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm VBT - 69. - Các nhóm thi làm bài. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 66
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 4’ B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bảng nhân 9. - Chữa bài 3 (VBT-75). - 2 HS lên bảng. Bài 3: Bài giải: Đổi: 1kg = 1000g 10 quả bóng to cân nặng là: 60 × 10 = 600 (g) Quả bóng to cân nặng là: 1000 - 600 = 400 (g) Đáp số: 400g. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài : 10’ 2. Hướng dẫn HS lập bảng chia 9: - Gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm - HS quan sát và trả lời. tròn.                            + Vậy 9 chấm tròn được lấy mấy + 9 chấm tròn được lấy 3 lần. lần? + 9 được lấy mấy lần? + 9 được lấy 3 lần. + Hãy lập phép tính với 9 được lấy 3 + 9 × 3 = 27 lần? - GV nêu bài toán: Có 27 chấm tròn, - 2HS nêu lại bài toán. chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? + Muốn biết chia được bao nhiêu + Ta lấy 27 : 9 = 3 tấm bìa ta làm thế nào? - GV ghi: 27 : 9 = 3 - HS đọc phép nhân và phép chia. * Em có nhận xét gì về 2 phép tính? + Từ phép nhân 9 ta có thể lập được phép chia 9 - Hướng dẫn tương tự với các phép - HS dùng trực quan để xây dựng các chia còn lại trong bảng 9 để HS tự công thức còn lại. lập được bảng chia 9. - Báo cáo kết quả. 9 : 9 = 1 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 - Gọi 1 HS đọc các công thức vừa lập. 18 : 9 = 2 54 : 9 = 6 81 : 9 = 9 27 : 9 = 3 63 : 9 = 7 90 : 9 = 10 36 : 9 = 4 * Nhận xét các công thức vừa lập + Số bị chia hơn kém nhau 9 đơn vị; có được? số chia đều là 9; thương hơn kém nhau 1 đơn vị. - GV kết luận: Đây là bảng chia 9. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 68