Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường

Tiết: 40 + 41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc phân vai lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung câu luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số 35 vắng:.....
doc 79 trang Đức Hạnh 13/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 14 Ngày soạn: 2/ 12 / 2016 Ngày giảng: Thứ hai, 5/ 12/ 2016 Tập đọc - kể chuyện Tiết: 40 + 41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng . 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân vai lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung câu luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò TIẾT 1 B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài tập đọc: Cửa Tùng + Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp? - Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng + Bài văn tả cảnh gì? - Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: (28’) a, GV đọc mẫu - Giới thiệu tác giả Tô Hoài. Hướng dẫn đọc: đọc với giọng kể - HS đọc thầm trong SGK châm rãi. b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đọc nối tiếp câu: - Lần 1: Sửa trực tiếp - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài - Lần 2: Ghi bảng sửa lỗi sai phổ biến. - Liên lạc, áo Nùng, cỏ lúa, lừng thừng, lũ lính. - Lần 3: Sửa phát âm Đọc nối tiếp đoạn: - GV chia đoạn: 4 đoạn - Lần 1: Hướng dẫn đọc câu dài - Học sinh đọc nối tiếp đoạn: Vũ Thị Hường 565 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi - Hai bác cháu gặp tây đồn đem lính đi qua suối? tuần. + Bọn tây đồn làm gì khi phát hiện ra - Chúng kêu ầm lên. bác cán bộ? + Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự - Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo, ra hiệu nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng cho bác cán bộ. khi gặp tây đồn ? - Anh bình tĩnh trả lời: đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm. - Rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì nhà còn rất xa. + Sự nhanh trí của kim Đồng khiến bọn - Khiến bọn giặc không hề nghi ngờ giặc như thế nào ? nên đã để cho hai bác cháu đi qua. + Qua chi tiết đó ta thấy anh Kim Đồng - Vì còn rất nhỏ mà đã là một người là người rất dũng cảm. Vì sao ? chiến sĩ liên lạc của cách mạng dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó để bảo vệ cán bộ. + Đoạn 2 muốn nói với chúng ta điều 2. Sự nhanh trí và dũng cảm của gì? Kim Đồng. + Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh của anh Kim Đồng? trí, yêu nước. + Câu truyện ca ngợi ai và ca ngợi về - Câu truyện ca ngợi Kim Đồng là điều gì? người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. => Sự nhanh trí thông minh của anh - HS nghe. Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất dũng cảm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh đối phó bảo vệ cán bộ có tình yêu đất nước sâu sắc. 4. Luyện đọc lại: (8') - GV đọc mẫu lần 2. - HS nghe. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - đọc giọng chậm rãi - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2 + Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Bình tĩnh,tránh, to lù lù, ngập, kêu ầm lên, thản nhiên. - Học sinh luyện đọc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc phân vai - 2 nhóm đọc - GV nhận xét, tuyên dương KỂ CHUYỆN 1. Xác đinh yêu cầu: (5' ) - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể - Dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện. chuyện người liên lạc nhỏ. + Tranh 1 minh họa điều gì? - Tranh 1 minh họa cảnh đi đường của hai bác cháu. Vũ Thị Hường 567 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: (7’) = + Bài yêu cầu gì? + Để điền dấu đúng ta phải làm gì? - So sánh - Yêu cầu HS làm bài 744 g > 474 g 400 g + 8g 900 g + 5g - Gọi 2 HS làm bảng - Nêu kết quả 305g < 350 g - Nhận xét 450g < 500 g - 40g 760g + 240g = 1kg + Vì sao 760g + 240g = 1kg? - Vì 760 + 240g = 1000g = 1kg Bài 2: (7’) - Gọi học sinh đọc đề bài Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 4 gói kẹo, mỗi gói: 130 g + Bài toán hỏi gì? 1 gói bánh : 175 g - Cả bánh và kẹo: gam? + Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao - Lấy số gam kẹo + Số gam bánh nhiêu gam kẹo và bánh ta làm thế nào? + Vậy muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả - Tìm 4 gói kẹo nặng bao nhiêu gam. bao nhiêu gam kẹo và bánh ta trước tiên ta cần biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải 4 gói kẹo nặng số gam là: 130 4 = 520 (g) Mẹ Hà mua tất cả số gam kẹo và bánh là: 520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 g bánh và kẹo Bài 3: (7’) - Gọi học sinh đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? Tóm tắt: Có : 1 kg dùng 400g Số còn lại chia đều vào 3 túi + Bài toán hỏi gì? Mỗi túi: g? + Muốn biết 1 túi bao nhiêu gam đường - Số đường còn lại chia cho số túi. ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. Bài giải 1 kg = 1000 g Số đường còn lại là: 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đựng số gam đường là: 600 : 3 = 200 (g) Vũ Thị Hường 569 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Luyện đọc lại bài " Người liên lạc nhỏ" kết hợp trả lời câu hỏi và làm bài tập. 2. Luyện đọc: (20') - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ - Bảo vệ và đưa Bác cán bộ đến địa gì? điểm mới. + Chuyện gì xẩy ra khi 2 bác cháu đi qua - Hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần suối? + Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra - Chúng kêu ầm lên cán bộ? + Tìm lên những chi tiết nói lên sự - Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh nhanh nhẹn dũng cảm của Kim Đồng? huýt sáo ra hiệu cho cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm, rồi thân mật giục cán bộ đi nhanh vì nhà còn rất xa -> Sự nhanh trí của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ đã để cho hai Bác cháu đi qua. + Hãy nêu phẩm chất tốt của anh Kim - Kim Đồng dũng cảm vì còn nhỏ đã Đồng? là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng - Kim Đồng là người nhanh trí, dũng cảm, yêu nước 3. Hướng dẫn làm bài tập (7') - Gọi HS nêu yêu cầu từng bài tập trong - HS nêu yêu cầu bài tập. vở thực hành. - HS làm bài tập. Bài 1: Kim Đồng đi đến điểm hẹn để - Kim Đồng đến điểm hẹn để dânx làm gì? đường cho bác cán bộ đóng vai ông ké. Bài 2: Khi gặp bọn lính đi tuần, Kim - Khi Gặp bọn lính đi tuần, Kim Đồng Đồng đã làm gì? bình tĩnh huýt sáo báo hiệu cho ông ké Vũ Thị Hường 571 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện của sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Cách tiến hành: - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát và - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 cho biết nội dung tranh - HS quan sát tranh. - GV kể chuyện - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: - HS thảo luận. + Trong truyện có những nhân vật nào? - Trong câu truyện có: Bé Viên, mẹ Viên, chị Thủy + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của - Vì mẹ đi vắng Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở - Làm chong chóng, Thủy giả làm nhà? cô giáo dạy cho Viên học. + Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn - Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Thủy? Viên. + Em biết được điều gì qua câu chuyện - Cần phải quan tâm giúp đỡ hàng trên? xóm, láng giềng. + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm - Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, láng giềng? hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. cảm thông, giúp đỡ của những Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, người xung quanh. hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông. Giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. b. Hoạt động 2: Đặt tên tranh (6’) Mục tiêu: HS hiểu đươvj ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao việc: Mỗi nhóm - HS làm bài theo nhóm. thảo luận về một nội dung tranh và đặt tên cho tranh. - Đại diện các nhóm trình bày bài - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. trước lớp. Kết luận: Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1; 3; 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Việc làm của các bạn trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( 13’) Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng Vũ Thị Hường 573 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 VBT. - Dưới lớp: Kiểm tra VBT. - Gọi học sinh đọc bảng nhân 9 - HS đọc bảng nhân 9 - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') - HS nghe GV giới thiệu bài 2. Lập bảng chia 9: (10') - Gv gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm - Học sinh thao tác lấy 1 tấm bìa có 9 tròn chấm tròn + Có bao nhiêu chấm tròn? - 9 chấm tròn + 9 được lấy mấy lần? Vậy 9 lấy 1 lần - 9 lấy 1 lần bằng 9. bằng mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng: 9 lấy 9 1 = 9 1 lần? + Có 9 chấm tròn chia vào các nhóm, - 1 nhóm. mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? + Nêu phép tính tương ứng để tìm số 9 : 9 = 1 nhóm? - Lấy 2 tấm bìa, mỗi tầm bìa có 9 chấm - HS thao tác lấy đồ dùng tròn. + Vậy 2 tấm bìa như thế có bao nhiêu - Có 18 chấm tròn chấm tròn? + Lập phép tính tương ứng? 9 2 = 18 + Có 18 chấm tròn chia thành các - 2 nhóm nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì chia được mấy nhóm? + Nêu phép tính tương ứng để tìm số 18 : 9 = 2 nhóm? + Lấy 3 tấm bìa, mỗi tầm bìa có 9 - 27 chấm tròn chấm tròn. Vậy 3 tấm bìa như thế có bao nhiêu chấm tròn? + Lập phép tính tương ứng? 9 3 = 27 Có 27 chấm tròn chia thành các nhóm, - 3 nhóm mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì chia được mấy nhóm? + Nêu phép chia tương ứng? 27 : 9 = 3 + Qua 3 phép chia và nhân vừa lập con - Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. rút ra nhận xét gì? - Tương tự với các phép tính còn lại. 9 : 9 = 1 54 : 9 = 6 18 : 9 = 2 63 : 9 = 7 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10 + Nhận gì về các công thức em vừa - Số bị chia chính là tích của bảng nhân lập? 9, số chia đều là 9. Thương được sắp Vũ Thị Hường 575 Trường TH Võ Thị Sáu