Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Phạm Mai Chi

Tiết 40+ 41:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: Người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Kể chuyện: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,...
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Hũ bạc của người cha..
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- GD HS có ý thức tích cực học tập, chăm chỉ lao động.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
doc 63 trang Đức Hạnh 13/03/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 04 / 12/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 07 / 12/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 40+ 41: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: Người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên. - Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. - Kể chuyện: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng, - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Hũ bạc của người cha - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - GD HS có ý thức tích cực học tập, chăm chỉ lao động. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ truyện phóng to. Bảng phụ - HS : SGK Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 106
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Đoạn 1:“Cha muốn trước khi nhắm mắt/ thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm / và mang tiền về đây”. + Đoạn 5: “Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con”. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng từ - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc chú giải SGK. Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. Hũ: vật làm bằng đát nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc rượu. Dúi: đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. Đặt câu với từ : Thản nhiên: làm như không có - thản nhiên: việc gì xảy ra. Ví dụ: Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua. - dành dụm: + Dành dụm: góp từng tí một để dành. Ví dụ: Bà dành dụm tiền mua cho cháu bộ quần áo mới. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV chia nhóm 4. - Các nhóm luyện đọc. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 10' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Niềm mong đợi của người cha. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Câu chuyện có những nhân vật nào? + 3nhân vật: ông lão, bà mẹ và cậu con trai. + Ông lão là người như thế nào? + Ông lão là người siêng năng, chăm chỉ. + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện + Ông buồn vì cậu con trai lười gì? biếng. + Ông lão muốn con trai trở thành + Ông muốn con trai trở thành người như thế nào? người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 108
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Chú ý: Đọc phân biệt lời người dẫn (người dẫn chuyện, ông lão, bà mẹ chuyện và lời nhân vật. và cậu con trai) đọc lại truyện theo - Lớp và Gv nhận xét bình chọn cá nhân vai. và nhóm đọc hay nhất. 20’ Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp lại tranh sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: 1. Sắp xếp lại các tranh sau theo - Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện. thứ tự trong câu chuyện “Hũ bạc của người cha”. + Để sắp xếp đúng thứ tự ta cần biết gì? + Nội dung từng bức tranh. + Nêu nội dung từng tranh? + Tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con hốt hoảng thọc tay vào bếp lửa lấy ra Tranh 2: Người cha trao cho con hũ bạc. Tranh 3: Người cha làm lụng siêng năng còn người con lười biếng. Tranh 4: Người con chăm chỉ xay thóc thuê kiếm tiền. Tranh 5: Người cha ném tiền vứt nắm tiền xuống ao, người con thản nhiên. - Yêu cầu HS sắp xếp tranh theo thứ tự - HS nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh. - HS sắp xếp tranh: 3 - 5 - 4 - 1 - 2. + Nêu yêu cầu 2 của phần kể chuyện? 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gọi HS kể mẫu theo tranh 1. - 1 HS kể . - Kể theo nhóm: - Từng cặp HS tập kể. - Thi kể trước lớp: - 3, 4 HS thi kể trước lớp. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. -1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt D. Củng cố, dặn dò: 3’ + Nhắc lại nội dung, ý nghĩa câu + Hai bàn tay lao động của con chuyện? người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. + Em thích nhân vật nào trong câu - HS tự phát biểu. chuyện này? Em có suy nghĩ gì về nhân vật đó? - Khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 110
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 34 : 6 = 5 (dư 4) Vì mỗi tổ không quá 6 người nên 34 người xếp đều thành 5 tổ và còn thừa 4 người thì cần thêm một tổ nữa. Vậy cần có ít nhất số tổ là : 5 + 1 = 6 (tổ) - GV kiểm tra VBT, nhận xét. Đáp số : 6 tổ - GV nhận xét bài trên bảng. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học - HS ghi tên bài vào vở. 11’ 2. HD thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số: a) Ví dụ 1: 648 : 3 = ? + Nhận xét các thành phần của + Số bị chia là số có 3 chữ số,số chia là phép chia? số có 1 chữ số. + Nêu cách đặt tính và tính? - HS nêu cách đặt tính. - Thực hành tính. 648 3 . 6 chia 3 được 2, viết 2. - 1 HS lên bảng. Lớp làm nháp. 6 216 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 - Nhận xét. 04 bằng 0. - 2 HS nhắc lại cách chia. 3 .Hạ 4, 4 chia3 được1, viết1. 18 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 18 bằng 1. 0 .Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6;6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0. Vậy: 648 : 3 = 216 + Phép chia này thực hiện mấy lượt + Có ba lượt chia. chia? + Thương có mấy chữ số? + Thương có ba chữ số. + Đây là phép chia hết hay chia có + Phép chia hết. dư? + Nêu cách thử lại của phép chia + Số bị chia = Thương nhân × số chia. này? 648 = 216 × 3. b) Ví dụ 2: 236 : 5 = ? - Hướng dẫn tương tự. 236 5 . 23 chia 5 được 4, viết 4. - Nhận xét. 20 47 4 nhân 5 bằng 20; 36 23 trừ 20 bằng 3. 35 . Hạ 6, được 36; 36 chia 5 1 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1. Vậy: 236 : 5 = 47 (dư 1) Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 112
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - GV ghi tóm tắt lên bảng. 9 HS: mỗi hàng. 234 HS : hàng? - Cho HS nhìn tóm tắt nêu lại bài - 1HS nêu. toán. + Muốn biết có tất cả bao nhiêu - Lớp làm bài vào vở ôli. hàng yêu cầu các em làm bài. 1HS HS làm bảng phụ . - Tổ chức nhận xét (chữa bài sai nếu Bài giải có). Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng + Muốn biết có tất cả bao nhiêu + Ta lấy tổng số HS chia cho số HS mỗi hàng ta làm thế nào? hàng. + Bài củng cố kiến thức gì? + Củng cố: giải toán có lời văn. 6’ Bài 3: Viết (theo mẫu): - Đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc. - Xác định yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu: + Số đã cho là bao nhiêu? + Số đã cho là 432m. + Làm như thế nào để có + Vì giảm số đã cho đi 8 lần. Ta lấy: 432m : 8 = 54m? 432m : 8 = 54m + Giảm 6 lần ta làm như thế nào? + Ta lấy 432m : 6 = 72m. - Các cột còn lại làm tương tự. - Cả lớp làm bài vào vở ôli. - 3 HS làm bảng. - Tổ chức nhận xét (chữa bài sai nếu có). Số đã cho 432m 888kg Giảm 8lần 432m : 8 = 54m 888kg: 8=111kg Giảm 6lần 432m : 6 = 72m 888kg: 6=148kg Số đã cho 600 giờ 312ngày Giảm 8lần 600giờ: 8= 75giờ 312ngày: 8=39ngày Giảm 6lần 600giờ:6=100giờ 312ngày: 6=52ngày + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta + Muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lÊy làm thế nào? sè ®ã chia cho sè lÇn. 2’ D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách chia và các bước thực -2 HS nêu. hiện mỗi lượt chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số? - Dặn HS về học và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: Chia số có 3chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp). - Nhận xét tiết học. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 114
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 2’ - Chạy chậm theo 1hàng dọc xung - GV điều khiển. HS thực hiện. quanh sân. - Chơi trò chơi Chui qua hầm 2’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. B. Phần cơ bản: 20-23 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng 1-2 lần hàng, đi thường theo 1-4 hàng dọc. - GV điều khiển cho HS thực hiện - Khẩu lệnh: tập hợp hàng ngang, dóng hàng. + Thành 4 hàng ngang tập hợp! Mỗi động tác chỉ thực hiện 1-2 + Nhìn phải - thẳng! Thôi! lần. GV quan sát và nhắc nhở HS + Cả lớp từ 1 đến hết điểm số! chú ý dóng hàng ngang thẳng, khoảng cách phù hợp 2.Hoàn thiện bài thể dục phát triển 10-13’ chung. - Lần 1: GV hô, HS tập.GV hô - Tập liên hoàn cả 8 động tác. 1 lần. nhịp liên tục hết động tác này sang - Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát 4 x 8 động tác kia, trước mỗi động tác triển chung. nhịp GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. - GV chia tổ tập luyện. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.GV đến từng tổ quan sát, sửa Động tác vươn thở sai. - Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ.GV cùng HS nhận xét tổ tập đều, đúng đẹp. Động tác tay Động tác chân Động tác lườn Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 116
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 chân để bật người lên cao - về trước, rồi rơi xuống ở tư thế chân trước, chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy “ngựa”. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến cờ (mốc) thì quay vòng phi trở lại vạch xuất phát, rồi trao “ngựa” cho bạn số 2 đi về đứng ở cuối hàng. Người số 2 tiếp tục phi ngựa như người số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết.Đội nào về trước đội đó thắng cuộc. C. Phần kết thúc: 4-5’ - Đứng tại vỗ tay theo nhịp và hát. 1’ - GV cho HS vỗ tay theo nhịp và hát. - Hệ thống bài. 1’ - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện. - Nhận xét giờ học. 2-3’ - GV thực hiện. - Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác thể dục phát triển chung đã học. + GV : Cả lớp giải tán! + HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ Tiết 27: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn từ: Hôm đó quý đồng tiền. - Làm đúng các bài tập phân biệt: ui / uôi; s /x. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS viết cẩn thận nắn nót, có ý thức viết đúng chính tả. - Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp và đúng quy định. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 118