Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Vũ Thị Hường
Tiết 45 + 46:HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc chuyện với giọng kể cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới đ¬ược chú giải sau bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con ng¬ười chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
2. Kĩ năng:
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, l¬ười biếng, nghiêm giọng, làm lụng,...
- Rèn kỹ năng nói .
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời ng¬ười kể với giọng ông lão.
3. Thái độ: - các em có ý thức tự giác học tập và lao động .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN:
+ HS tự nhận thức được bản thân
+ Xác định được giá trị và tích cực lắng nghe .
III. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh họa
Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp:(1') sĩ số 39,vắng:.........
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc chuyện với giọng kể cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới đ¬ược chú giải sau bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con ng¬ười chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
2. Kĩ năng:
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, l¬ười biếng, nghiêm giọng, làm lụng,...
- Rèn kỹ năng nói .
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời ng¬ười kể với giọng ông lão.
3. Thái độ: - các em có ý thức tự giác học tập và lao động .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN:
+ HS tự nhận thức được bản thân
+ Xác định được giá trị và tích cực lắng nghe .
III. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh họa
Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp:(1') sĩ số 39,vắng:.........
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_15_vu_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Vũ Thị Hường
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 15 Ngày soạn: 4/12/2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 7/12/2015 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 45 + 46:HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đọc chuyện với giọng kể cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài. - Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. 2. Kĩ năng: - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, nghiêm giọng, làm lụng, - Rèn kỹ năng nói . - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão. 3. Thái độ: - các em có ý thức tự giác học tập và lao động . II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN: + HS tự nhận thức được bản thân + Xác định được giá trị và tích cực lắng nghe . III. CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh họa Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp:(1') sĩ số 39,vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc thuộc bài: Nhớ Việt Bắc. - Người chiến sĩ về xuôi nhớ những gì ở - nhớ hoa và người Việt Bắc? - Người Việt Bắc đánh giặc giỏi như thế - rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây nào? - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1.GV giới thiệu bài:(1')GV nêu nội dung, yêu cầu bài học - GV ghi đầu bài: 2. Luyện đọc bài. (29’) a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu một lượt - Theo dõi GV đọc bài. + Người dẫn chuyện đọc giọng thong thả, rõ ràng. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 nghĩa là thế nào? mình không phải nhờ vào bố mẹ. - Nêu nội dung đoạn 1? - GV chuyển ý, yêu cầu HS đọc đoạn 2. 2. Ông lão thử con trai. - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không, nếu thấy tiền của mình vứt đi mà không xót nghĩa là tiền đó không phải tự tay con làm ra. - Người con đã làm lụng vất vả thế nào? - Ngày đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát, anh ăn 1 bát, 3 tháng anh để dành được 90 bát gạo, bán lấy tiền mang về cho cha. - Ông lão vứt tiền vào đống lửa thì người - Người con vội thọc tay vào lửa lấy con đã làm gì? tiền ra. - Hành động của người con nói lên điều - Hành động đó cho thấy anh phải vất gì? vả mới kiếm ra đồng tiền nên rất quý trọng đồng tiền. - Nêu nội dung đoạn vừa tìm hiểu? - Có làm lụng vất vả mới có đồng - Câu văn nào trong truyện nói lên ý tiền, hũ bạc tiêu không bao giờ hết nghĩa của câu chuyện? chính là hai bàn tay con. GV: Mỗi người cần phải siêng năng làm việc mới làm ra của cải, vật chất nuôi sống bản thân. 4. Luyện đọc lại (7’) - GV đọc mẫu – nêu giọng đọc. - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm đoạn 4: chú ý đọc - HS nêu cách đọc nhấn giọng. đúng phân biệt lời dẫn chuyện và lời - HS đọc diễn cảm đoạn. nhân vật. - HS thi đọc truyện theo vai - HS chia thành các nhóm, các nhóm - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 4 thi đọc truyện theo vai. - Hướng dẫn HS đọc phân vai theo nhóm. Phân vai: Người dẫn chuyện, ông lão, Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng - Đọc trôi chảy - Yêu cầu cả lớp nhận xét cách đọc theo - Thể hiện được tình cảm của từng từng vai, bình chọn nhóm đọc hay nhất nhân vật theo tiêu chí của GV. - HS nhận xét. Lớp bình chọn nhóm - GV nhận xét, tuyên dương, và cá nhân đọc tốt. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: (2') - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Bài 1: Sắp xếp các tranh theo trình tự - Yêu cầu HS quan sát 5 bức tranh minh câu chuyện. hoạ, nêu nội dung - HS quan sát 5 tranh minh hoạ - Mỗi tranh tương ứng với nội dung của - 1 số HS nêu trình tự đúng của 5 1 đoạn câu chuyện. Em hãy sắp xếp lại tranh theo nội dung câu chuyện. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng vào giải toán. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học tốt môn toán và tính cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) sĩ số 39,vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (4’) 64 4 87 7 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi 4 16 7 12 tính: 24 17 64 : 4 87 : 7 24 14 - Nêu cách thực hiện phép tính 0 3 - Em có nhậ xét gì về kết quả 2 - Phép tính 64 : 4 là phép chia hết, phép chia phép tính trên? 87 : 7 là phép chia có dư - GV nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1') GV ghi tên bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 648 : 3 = ? (6’) - HS đọc phép chia - GV viết phép chia - Số bị chia và số chia trong - Số có ba chữ số chia cho số có một chữ số phép chia này có đặc điểm gì? - GV: Tương tự cách chia số có - HS thực hiện chia ra nháp, 1 HS lên bảng 2 chữ số cho số có 1 chữ số, các 3 648 * 6 chia 3 đưc 2, vit 2. em hãy đặt tính và tính ra nháp. 6 216 2 nhân 3 bng 6; 6 tr 6 - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và 04 bng 0. tính. (HS làm xong vừa chỉ phép 3 * H 4; 4 chia 3 đưc 1,vit tính vừa nêu cách tính) 1 18 1 nhân 3 bng 3; 4 tr 18 3bng1 0 * H 8, đưc 18; 18 chia 3 - Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu? 648 : 3 = 216 đưc 6, vit 6; 6 nhân 3 - GV chỉ phép tính và nêu lại cách bng 18 tr 18 bng 0 . tính - Phép chia này thực hiện mấy - Có ba lượt chia. lượt chia? Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 chia – nhân – trừ. Bài 2 (6’) - Học sinh đọc đề toán GV yêu cầu HS đọc bài. - Bài toán cho biết có 234 học sinh xếp hàng, - Bài toán cho biết gì? Bài toán mỗi hàng có 9 học sinh. Bài toán hỏi có tất cả hỏi gì? bao nhiêu hàng. - Bài toán thuộc dạng toán chia một số thành - Bài toán thuộc dạng toán nào các phần bằng nhau đã học? - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm bài Tóm tắt Có : 234 học sinh 1 hàng : 9 học sinh Tất cả . hàng ? Bài giải Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Em còn có câu lời giải nào khác? GV : lưu ý cách trình bày bài giải và chọn câu trả lời cho phù hợp với yêu cầu của bài. Viết theo mẫu Bài 3 (5’): - HS đọc bài – xác định yêu cầu GV yêu cầu HS đọc bài 432 m; 888 kg; 600 giờ - Số đã cho là bao nhiêu? - Lấy 432 : 8 = 54 m - Lấy 432 : 6 = 72 m - Giảm 8 lần ta làm như thế nào? - HS làm bài - Giảm 6 lần ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi Số đã cho 432m 888kg 1HS lên bảng chữa bài Giảm 8 lần 432 : 8 = 54m 888:8=111kg Giảm 6 lần 432 : 6= 72m 888:6=148kg - HS đọc bài làm, nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình. - GV nhận xét bài làm của HS, - Ta lấy số đó chia cho số lần chốt kết quả đúng - Giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - Ta thực hiện chia từ trái sang phải, ở phép Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc - 2HS đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi. + Khi về xuôi người cán bộ nhớ những - Nhớ hoa cùng người. gì ở Việt Bắc? + Bài thơ cho ta biết gì ? - Cảnh núi rừng Việt Bắc rất đẹp, con - Giáo viên nhận xét người đánh giặc rất giỏi. B.Bài mới: a)Giới thiệu bài : (1’) b) Luyện đọc: (10’) - Cho hs đọc nối tiếp câu 2 lần, sửa phát - Mỗi Hs đọc tiếp nối câu. âm - Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Chú ý đọc 1 số câu văn dài - Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Hs đọc nối tiếp trong nhóm. - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài c. Đọc thầm và trả lời câu hỏi trong vở thực hành: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy Câu 1. Người nông dân Chăm buồn vì con kiếm nổi một bát cơm. Con hãy đi con lười biếng. Ông đã yêu cầu con điều làm và mang tiền về đây. gì? Câu 2. Nối vế A với vế B để chỉ rõ hành động của người con trước việc làm của Người cha Người con cha trong hai lần đưa tiền: vứt ngay thọc tay vào nắm tiền lấy ra xuống ao Người con ngồi khóc Người cha Người con ném mấy thản nhiên đồng tiền nhìn vào bếp lửa Câu 3. Ghi lời người cha khi thấy hành động của con trong hai lần ông ném tiền đi: - Thấy con thản nhiên, ông nói: - Thấy con thản nhiên, ông nói: Đây không phải tiền con làm ra - Thấy con thọc tay vào lửa lấy tiền, - Thấy con thọc tay vào lửa lấy tiền, ông ông nói: bây giờ cha tin tiền đó do nói: chính tay con làm ra. - Nếu lười biếng thì dù có bao nhiêu Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 1.GV giới thiệu: (1')Hôm nay chúng ta cùng viết bài Hũ bạc của người cha và làm các bài tập phân biệt ui/uôi; s/x 2.Hướng dẫn viết chính tả (7’) a) Ghi nhớ nội dung bài viết - HS theo dõi, 1 HS đọc lại bài. - Giáo viên đọc đoạn văn và gọi 1 học sinh đọc lại đoạn văn. - Gọi HS đọc lại. b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn viết có mấy câu ? - Đoạn viết có 6 câu. - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Những chữ viết hoa là: Hôm, Ông, Người, Bây, Có - Lời nói của người cha được viết như - Được viết sau dấu gạch đầu dòng thế nào ? c) Hướng dẫn viết từ khó: - Tìm trong bài những chữ theo em là HS tự tìm và viết từ khó vào giấy nháp: khó viết ? sưởi lửa, thọc tay, chảy nước mắt, làm GV nhận xét, sửa lỗi (nếu có) lụng 3.Viết chính tả (15’) - GV đọc chậm cho HS viết theo đúng yêu cầu bài - HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để - GV đọc cho HS soát lỗi vở. - HS viết bài. - GV thu 7-10 bài nhận xét - HS soát bài. 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 (3’) Bài 2. Điền vào chỗ trống: ui/uôi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu bài - Gọi 2 em lên bảng thi viết nhanh và - HS làm bài đúng. Đáp án: + mũi dao, con muỗi + hạt muối, múi bưởi - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên + núi lửa, nuôi nấng dương người thắng cuộc. + tuổi trẻ, tủi thân Bài 3: (3’) Bài 3. Điền vào chỗ trống s hay x? sót – xôi, sáng - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập . - HS đọc bài – xác định yêu cầu - Yêu cầu HS đọc và tự điền - HS suy nghĩ và nêu đáp án - HS đọc bài làm, nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Bài tập củng cố phân biệt âm nào? 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - Khi trình bày đoạn văn em trình bày - Khi trình bày đoạn văn chữ cái đầu thế nào? tiên cần lùi một ô so với lề, đầu câu viết GV hệ thống kiến thức bài học hoa, tên riêng của người, vật viết hoa. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu