Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Phạm Mai Chi

Tiết 43; 44:
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
- Kể chuyện: Dựa vào gợi ý và nội dung bài đọc và tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,....
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu thiện hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại được trôi chảy, mạch lạc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý - phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (ông lão). Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs có ý thức quý mến tình bạn, tình cảm yêu con người lao động.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
doc 56 trang Đức Hạnh 13/03/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 11 / 12/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 14 / 12/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: Tiết 43; 44: ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. - Kể chuyện: Dựa vào gợi ý và nội dung bài đọc và tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Rèn cho HS kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu thiện hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Kể lại được trôi chảy, mạch lạc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý - phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (ông lão). Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức quý mến tình bạn, tình cảm yêu con người lao động. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ; Tranh minh hoạ bài đọc; Ảnh cầu trượt, đu quay - HS: SGK. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 163
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. ngắt câu + Gọi HS lại. - 2HS đọc câu trên bảng phụ và đọc trong SGK. + Câu: “Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.”. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. từ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp - HS đọc chú giải SGK. lánh, + Đặt câu với từ : Sơ tán,tuyệt vọng - 2 HS đặt câu: + Để đề phòng lũ lụt mọi người phải sơ tán vào trong đê. + Gia đình bác ấy rất tuyệt vọng vì có đứa con duy nhất bị nghiện hút, không thể dạy bảo được. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV chia nhóm 2. - Các nhóm luyện đọc. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 10' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đoạn 1: 1. Tình bạn Thành và Mến. - Đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Thành và Mến kết bạn trong dịp + Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, nào? khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị + Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng xã có gì lạ ? nhà ngói san sát, xe cộ đi lại nườm nượp, .ban đêm đèn điện như sao sa. + Ở công viên có những trò chơi gì? + Có cầu trượt, đu quay. - GV cho HS quan sát trực quan: cầu trượt, đu quay. + Nội dung vừa tìm hiểu cho em biết gì? - GV chốt, liên hệ. Đoạn 2 và 3: 2. Phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, sự thuỷ chung của người thành phố. - Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Ở công viên, Mến có hành động gì + Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 165
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 3' D. Củng cố - dặn dò: + Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - 2-3HS phát biểu. + Qua câu chuyện em nghĩ gì về người sống ở thành phố, người sống ở làng quê? - Khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Về quê ngoại. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính - Củng cố về góc vuông và góc không vuông. Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS thực hiện thành thạo các phép tính nhân chia và áp dụng giải bài tập giải được bài toán có hai phép tính đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học Toán. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK,VBT, ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 4' B. Kiểm tra bài cũ: + Đặt tính rồi tính: l- 2 HS lên bảng. 369 : 5 102 4 - 1HS đọc bài, nhận xét. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 167
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 năng chia số có 3 c/s cho số có 1 c/ s, mời cả lớp chuyển sang BT 2. 6' Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Đọc yêu cầu đề bài. - 2HS đọc. Xác định yêu cầu bài tập. + Bài có mấy yêu cầu? + Có 2 yêu cầu : Đặt tính, tính + Nêu cách thực hiện tính? + Tính từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng lớn nhất. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS làm bảng phụ, mỗi HS/ 2 phần. Lớp làm vở ôli. - Nhận xét - 2 HS đọc, mỗi HS đọc cách thực hiện 1 phép tính. a) 684 : 6 ; b) 845 : 7 ; c) 630 : 9; d) 842 :4 + Nêu cách thực hiện 648 : 6; vậy 684 6 845 7 630 9 842 4 648: 6 = 114 + Nêu cách chia 845 : 7? 08 114 14 120 00 70 04 210 24 05 0 02 0 5 2 + Bài khắc sâu kiến thức gì? + Khắc sâu: chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và có dư, trường hợp thương có chữ số 0). 8' Bài 3: Bài toán. - Đọc yêu cầu đề bài. - 2HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? Tóm tắt: Có : 36 máy bơm Đã bán : 1 số máy bơm đó. 9 Còn lại : máy bơm? + Hiểu 1 số máy bơm đã bán nghĩa + Số máy bơm được chia thành 9 phần 9 bằng nhau, đã bán đi 1 phần. là gì? - HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. - 1 HS đọc. + Muốn biết còn lại bao nhiêu máy - Số máy bơm đã bán. bơm ta cần biết gì? - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét ôli. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (cái) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32 (cái) + Ai có lời giải khác? Đáp số: 32 cái máy bơm. - Nhận xét. - 1 HS đọc + Muốn tìm số máy bơm đã bán ta + Ta dựa vào kiến thức tìm một trong dựa vào kiến thức nào? các phần bằng nhau của một số. - GV giới thiệu cách làm khác: Số MB lúc đầu được chia thành 9 phần bằng nhau, Số MB đã bán là 1 Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 169
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Nêu yêu cầu bài tập? - HS nêu - GV đưa trực quan:  A B C + Để biết đồng hồ nào có 2 kim tạo + Dùng ê-ke kiểm tra. thành góc vuông , góc không vuông em làm thế nào? - Lớp làm bài, nêu đáp án. - Đồng hồ B, C: 2 kim không tạo góc vuông Đồng hồ A: 2 kim tạo góc vuông. - HS quan sát 3 đồng hồ và trả lời: + Vì sao đồng hồ b, đồng hồ c 2 kim + Vì 2 kim đồng hồ b tạo thành nhỏ đồng hồ không tạo thành góc vuông? hơn góc vuông, 2 kim đồng hồ c tạo thành lớn hơn góc vuông. - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra. - Nhận xét. GV: Muốn biết có phải là góc vuông hay không ta dùng ê ke để kiểm tra. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm một trong các phần bằng + Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? nhau của một số ta lấy số đó chia cho GV : bài hôm nay chúng ta cùng nhau số phần. ôn tập củng cố cách tìm TS, cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải bài toán bằng 2 phép tính có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, gấp (giảm) một số lên (đi) nhiều lần.Thêm (bớt) một số đơn vị.Cách nhận biết góc vuông, góc kgoong vuông. - Dặn HS về nhà vận dụng những kiến thức đã học và làm VBT- 84,85. - Chuẩn bị bài sau: Làm quen với biểu thức. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:   Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 171
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung 1’ - GV điều khiển. HS thực hiện. quanh sân. - Khởi động các khớp. 1-2’ - GV điều khiển. HS thực hiện. - Chơi trò chơi Kết bạn. 1-2’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. B. Phần cơ bản: 20-23 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng 6-8’ hàng, điểm số - Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động - GV điểu khiển hô cho cả lớp ôn tác. lại tập hợp hàng ngang, dóng Khẩu lệnh: hàng, điểm số. + Thành 4 hàng ngang tập hợp! - GV chia lớp về từng tổ để luyện + Nhìn phải - thẳng! Thôi! tập. + Cả lớp từ 1 đến hết điểm số! - HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho các em. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập - GV theo dõi sửa chữa cho HS. 2.Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, 6-8’ di chuyển hướng phải, trái: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di - GV điều khiển để học sinh ôn lại chuyển hướng phải , trái theo đội hình mỗi nội dung từ 2 -3 lần. 2-3 hàng dọc. - GV chia tổ luyện tập, các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập. - GV theo dõi uốn nắn ,đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập * Biểu diễn tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 3. Trò chơi: “ Đua ngựa” 8-10’ + Chuẩn bị: GV chuẩn bị 2 – 4 đoạn - GV nêu tên trò chơi rồi làm mẫu, tre (hoặc gỗ) dài 0.6 – 1 m, trên một giải thích cách cưỡi ngựa¸ phi đầu có gắn miếng bìa cứng cắt theo ngựa và cách chơi. hình đầu ngựa để giả làm “ngựa”. Kẻ - Gv cho 1-2 HS làm thử cách mọt vạch xuất phát, cách vạch xuất cưỡi ngựa¸ phi ngựa, trao ngựa phát cắm hai lá cờ nhỏ hoặc làm đấu cho nhau sau đó cho HS chơi thử. bằng một vật nào đó, để HS biết phải - GV luôn nhắc các em đảm bảo chạy đến đó rồi mới vòng về, số mốc an toàn trong tập luyện và vui đó tương đương với số “ngựa” đã chơi. chuẩn bị. Tập hợp lớp 2 – 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, mỗi hàng thẳng hướng với một lá cờ. Em đứng trên cùng của mỗi hàng cầm một “ngựa” (cây). Cách cầm “ngựa” như sau như sau: hai tay nắm lấy gậy, gần sát bờm ngựa (phần dưới của miếng bìa giả Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 173
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài: Đôi bạn . - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn: ch / tr ; dấu hỏi / ngã. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS viết cẩn thận nắn nót, có ý thức viết đúng chính tả. - Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp và đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: VBT, vở ôli. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: nụ cười, con -1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết người, cưỡi ngựa, gửi thư. nháp. - GV nhận xét . C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 7' a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - HS nghe và theo dõi. - Gọi HS đọc lại. - 1, 2 HS đọc lại. - Tìm hiểu nội dung và cách trình bày: + Khi biết chuyện, bố Mến nói như thế + Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp nào? của những người sống ở làng quê sẵn sàng cứu người, hi sinh vì mọi người. + Đoạn viết có mấy câu ? + Đoạn viết có 6 câu. + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Chữ cái đầu câu và tên riêng được viết hoa. + Lời của bố viết thế nào ? + Lời của bố viết sau dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng. + Nêu những chữ trong bài chính tả dễ - HS nêu. viết sai ? - GV đọc tiếng khó: chuyện xảy ra, - HS viết nháp. chiến tranh, sẵn lòng. - 2 HS viết bảng lớp. - GV nhận xét sửa sai, phân biệt chính tả. 12' b) Học sinh viết bài: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 175