Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Phạm Mai Chi

Tiết 46 + 47:
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới đ¬ược chú giải sau bài: Công đường, bồi thường
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ đư¬ợc bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
- Kể chuyện: Kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện theo gợi ý; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: vùng quê nọ, nông dân, cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch.
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật .
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý người lao động, biết bênh vực ng¬ười nông dân.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
- Lắng nghe tích cực.
doc 64 trang Đức Hạnh 13/03/2024 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 18 / 12/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 21 / 12/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 46 + 47: MỒ CÔI XỬ KIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: Công đường, bồi thường - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. - Kể chuyện: Kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện theo gợi ý; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: vùng quê nọ, nông dân, cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch. - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật . b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu quý người lao động, biết bênh vực người nông dân. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định: giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ - HS : SGK Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 1
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 đúng. Đọc toàn bài: - HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm. 10’ Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Chủ quán kiện bác nông dân. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi. + Chủ quán kiện bác nông dân về việc + Về tội bác nông dân vào quán hít gì? mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. + Theo em, nếu ngửi hương thơm của - 2-3 HS tự trả lời. thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? * Nội dung đoạn 1 cho em biết gì? - 2 HS phát biểu - Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan và làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn “tâm phục, khẩu phục”. 2. Mồ Côi xử kiện thông minh. - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - 1HS đọc. + Câu nào nêu rõ lí lẽ của bác nông + Tôi chỉ và quán ngồi nhờ để ăn dân? miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả. + Mồ Côi phán xử thế nào khi bác nông + Bác phải bồi thường, đưa 20 dân nhận có hít hương thơm của thức ăn đồng để quan toà phân xử. trong quán? + Thái độ của bác nông dân thế nào khi + Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng nghe lời phán xử? chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền? + Chàng Mồ Côi yêu cầu bác nông dân + Cho 2 đồng tiền vào cái bát, úp trả tiền cho chủ quán bằng cách nào? lại và xóc 10 lần. * Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc + Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số 2 đồng bạc đủ 10 lần? tiền 20 đồng. + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên + Bác này đã bồi thường cho chủ toà? quán đủ số tiền. Một bên “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc” thế là công bằng. * Vì sao tên chủ quán không được cầm + Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ: 1 bên “hít 20 đồng của bác nông dân mà vẫn tâm mùi thơm”, 1 bên “nghe tiếng phục, khẩu phục? bạc”, thế là công bằng. * Nội dung đoạn 1 cho em biết gì? - 2HS phát biểu * Qua cách xử kiện, em thấy Mồ Côi là + Mồ Côi xử trí rất tài tình, công người thế nào? bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 3
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Côi còn lão chủ quán thì bực tức ra về. - Yêu cầu HS dựa vào các tranh trên kể - VD: Tranh 1 “Xưa có chàng Mồ lại toàn bộ câu chuyện. Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa 1 bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.” - HS dựa vào tranh minh hoạ tập kể chuyện theo cặp. - Gọi HS nối tiếp nhau thi kể chuyện theo - HS kể nối tiếp. 4 tranh. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện theo - 1; 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. tranh. - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. 2’ D. Củng cố, dặn dò: + Qua câu chuyện, em thích nhân vật - 2HS phát biểu. nào? Vì sao ? VD: Mồ Côi thông minh, công bằng. + Em học tập được điều gì ở nhân vật - 1; 2 HS nêu Mồ Côi? - Khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Anh Đom Đóm. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có khả năng trình bày bài có khoa học, tính toán nhanh, chính xác, Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 5
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 giá trị 2 biểu thức? Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. + Muốn tính giá trị của biểu thức có dấu + Ta thực hiện trong ngoặc đơn ngoặc đơn ta làm thế nào? trước, ngoài ngoặc sau. - 3HS nêu quy tắc. - Kết luận: SGK- 81 - HS làm nháp, 1HS lên bảng làm, - Hướng dẫn tương tự với biểu thức: nhận xét. 3 (20 - 10) 3 (20 - 10) = 3 10 = 30 3. Luyện tập: ( SGK - 82 ) 6’ Bài 1: 1. Tính giá trị của biểu thức: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 2HS đọc. - Xác định yêu cầu bài tập. + Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu - HS nêu cách thực hiện tính thức 25 - (20 - 10)? - Yêu cầu HS làm bài vào vở ôli các biểu - Lớp làm bài và vở ôli. thức còn lại. 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - 1HS đọc bài làm. - Nhận xét. a) 25 - (20 - 10) = 25 - 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25 b) 125 + (13 + 7) = 125 +20 = 145 416 - (25 - 11) = 416 - 14 = 402 6’ Bài 2: 2. Tính giá trị của biểu thức: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - 1HS đọc. - Hướng dẫn: Cách tính tương tự bài 1. - 2 HS lên bảng. Lớp làm vở ôli. - Nhận xét. a) (65 + 15) 2 = 80 2 = 160 48: (6 : 3) = 48 : 2 = 24 b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2 = 30 81: (3 3) = 81 : 9 = 9 + Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu - HS nêu cách tính, thực hiện tính. thức: (65 + 15) 2? * Bài 1; 2 khắc sâu kiến thức gì? + Cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. 8’ Bài 3: 3. Bài toán: - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 7
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Ôn tập các động tác ĐHĐN bài tập RLTTCB . Yêu cầu tập được các động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu HS tập thuần thục, đúng động tác. - Chơi trò chơi : “Chim về tổ". 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được các động tác chính xác, thành thạo. - HS tham gia chơi trò chơi có chủ động. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập đi chuyển hướng phải, trái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Định Nội dung Phương pháp lượng A. Phần mở đầu : 5’ - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. cầu giờ học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ 1 - Yêu cầu lớp làm các động tác chân, đầu gối, vai, hông. khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn 1-2’ - HS thực hiện chạy nhẹ nhàng rộng. theo vòng tròn rộng. - Chơi trò chơi Làm theo hiệu 1’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến lệnh. cách chơi, luật chơi. - HS chơi trò chơi. B. Phần cơ bản 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng 25’ - 2-3 lần đầu GV hô cho lớp tập và hàng, điểm số, đi vượt chướng sửa sai uốn nắn các em ngại vật, đi chuyển hướng phải trái: Khẩu lệnh: + Thành 4 hàng ngang tập hợp! Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 9
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 “tổ” thì phải đứng vào hình vuông giữa vòng. Sau 3 lần chơi, “chim” nào bị hai lần liên tiếp không vào được tổ thì “chim” đó bị phạt nhảy lò lò quanh vòng tròn. C. Phần kết thúc: 5’ - HS đứng tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 1 lần - GV cho HS vỗ tay và hát. và hát. - Nhắc lại nội dung ôn tập. 1’ - GV và HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ tập luyện. 2’ - GV nhận xét giờ tập luyện - Dặn dò HS luyện tập lại 1’ - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện + GV : Cả lớp giải tán! đi vượt chướng ngại vật. + HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ Tiết 31: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài viết “Vầng trăng quê em”. - Luyện phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn (d/gi /r ) hoặc vần dễ lẫn (ăc / ăt). 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS viết cẩn thận nắn nót, có ý thức viết đúng chính tả. - Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp và đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 4' B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: châu chấu, ăn trầu, nửa chừng. - 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 11
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 người? (Là cây mây) + gì/rì, díu dan/ríu ran Cây gì hoa hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành? (Là cây gạo) * Bài củng cố kiến thức gì? + Củng cố: Phân biệt r/d/gi. 3’ D. Củng cố, dặn dò: + Khi trình bày đoạn văn em cần chú ý + Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô, viết gì hoa. - Dặn HS về nhà học và viết lại bài chính tả, hoàn thành VBT- 83. Chuẩn bị bài sau: Âm thanh thành phố. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 82 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và rèn luyện cho HS kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - HS biết áp dụng tính giá trị của các biểu thức vào việc điền dấu >, <, =. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - HS có tính độc lập - tự giác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng nhóm, bộ đồ dùng. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 13