Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Vũ Thị Hường

Tiết 49, 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiều nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ đ¬¬ược bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tư duy sáng tạo
- Ra quyết định: giải quyết vấn đề
- Lắng nghe tích cực
III. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, bộ tranh kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
doc 57 trang Đức Hạnh 13/03/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Vũ Thị Hường 79 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: + Luyện đọc câu ( 2 lần) - kết hợp sửa - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài: lỗi phát âm: vùng quê nọ, nông dân, cơm nắm, dãy nảy. + Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: 3 đoạn. . Lần 1 - kết hợp hướng dẫn đọc câu dài: - Học sinh đọc nối tiếp đoạn: - Cũng được - // Mồ Côi vừa nói / vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói : . Lần 2 - kết hợp giải nghĩa từ: - Hoc sinh đọc nối tiếp đoạn: + Công đường là nơi như thế nào? - Nơi làm việc của các quan + Bồi thường nghĩa là gì? - Đền bù bằng tiền của cho người bị . Lần 3: Nhận xét. thiệt hại - Luyện đọc nhóm: - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - 1 HS đọc - Nhận xét, tuyên dương TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài: (8’) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1: + Câu chuyện có những nhân vật nào? - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. + Chủ quán kiện bác nông dân về việc - Về tội bác nông dân vào quán hít gì? mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền + Theo em nếu ngửi hương của thức ăn - Không. Vì không bị mất thức ăn đi. trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? + Nêu nội dung chính của đoạn? 1. Chủ quán kiện bác nông dân. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2: + Tìm câu nêu lí lẽ của bác nông dân? - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. + Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào? - Bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không? + Bác nông dân trả lời ra sao? - Thưa có. + Khi bác nông dân nhận có hít hương - Bác phải bồi thường 20 đồng để thơm của thức ăn trong quán. Mồ Côi quan toà phân xử. phán thế nào? + Thái độ của bác nông dân thế nào khi - Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm nghe lời phán xử? gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền? + Nêu nội dung đoạn tìm hiểu? 2. Lí lẽ của bác nông dân. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: Vũ Thị Hường 81 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 đưa hai mươi đồng. - Tranh 3: Bác nông dân xóc bạc cho chủ quán nghe. - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ tập kể chuyện theo cặp - Gọi học sinh kể mẫu từng tranh - Lớp nghe - Nhận xét - Yêu cầu học sinh dựa vào các tranh - Học sinh kể nối tiếp trên kể lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh nối tiếp nhau thi kể chuyện theo 4 tranh - Giáo viên nhận xét - Học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Qua câu chuyện, em thích nhân vật - Em thích nhân vật Mồ Côi vì Mô Côi nào? Vì sao? rất thông minh - Về rèn đọc nhiều lần và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Anh Đom Đóm RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC: Toán Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng: Áp dụng làm thành thạo các bài có liên quan. 3. Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1') Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài: - Học sinh lên bảng làm bài: Tính giá trị của biểu thức: 65 + 25 - 30 = 90 - 30 = 60 + Nêu cách làm? 123 - 8 9 = 123 - 72 - GV nhận xét = 51 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) Tính giá trị của biểu thức. 2.Hướng dẫn học sinh tính giá trị biểu thức: (10’) Vũ Thị Hường 83 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Yêu cầu học sinh làm bài. a) ( 65 + 15 ) 2 = 80 2 = 160 48 : ( 6 : 3 ) = 48 : 2 = 24 b) ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 4 = 15 + Các biểu thức ở bài 1 và bài 2 có gì 81 : ( 3 3 ) = 81 : 9 giống và khác nhau?( khác: dấu ( ) kết = 9 hợp các phép tính cộng,trừ hoặc nhân, chia;giống : đều thực hiện trong ngoặc trước). Bài 3: (5’) - Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 2 tủ : 240 quyển sách 1 tủ : 4 ngăn + Bài toán hỏi gì? 1 ngăn : quyển sách? + Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu - Số sách trong mỗi tủ quyển sách cần phải biết gì? Cách 1: Bài giải Số sách xếp trong mỗi tủ là: 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 240 : 4 = 30 (quyển) Đáp số: 30 quyển sách + Ai có cách làm khác? Cách 2 : Bài giải Số ngăn có ở 2 tủ là: 4 2 = 8 (ngăn) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 240 : 8 = 30 (quyển) - GV nhận xét Đáp số: 30 quyển sách D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Gọi học sinh nêu lại quy tắc thực hiện - Trước hết ta thực hiện phép tính tính giá trị của biểu thức? trong ngoặc trước - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC: Thực hành Tiếng Việt Vũ Thị Hường 85 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 làm gì? Câu 4. Ghi lời người nông dân kết luận + Bác này đã bồi thường cho chủ quán tại phiên tòa: đủ số tiền. Một bên “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc” thế là công bằng. + Bài ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? - Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. đ) Luyện viết chữ đẹp bài 15:(10’) - Tổ chức cho HS luyện viết chữ đẹp bài 14. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Qua câu chuyện em thấy Mồ Côi là - Mồ Côi thông minh, nhanh trí, công người như thế nào?Em học được gì? bằng khéo léo bảo vệ công lí Em học - Nhận xét giờ học. được ở Mồ Côi sự nhanh trí, bảo vệ lẽ - Chuẩn bị bài sau phải V. RÚT KINH NGHIỆM Đạo đức Tiết 17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết công lao của các Thương binh, liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. 2. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn gia đìnhthương binh, liệt sĩ ở địa phương với việc làm phù hợp. 3. HS có thái độ tôn trọng ,biết ơn thơng binh ,liệt sĩ. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập, VBT. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Vì sao cần giúp đỡ các thương binh và - Vì đó là những người hi sinh xương gia đình liệt sĩ? máu để giành độc lập tự do hạnh phúc cho nhân dân. + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối - Chúng ta cần kính trọng và biết ơn với các thơng binh ,liệt sĩ ? đối với các thương binh, liệt sĩ . - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GT bài: (1’) Vũ Thị Hường 87 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Nếu là học sinh lớp 3A1 em sẽ làm gì? học đầy đủ, báo cáo tình hình gia đình Quyết với giáo viên chủ nhiệm để có biện oháp giúp bạn. - Tóm tắt ý kiến thảo luận của các nhóm học - Đại diện từng nhóm báo cáo kết sinh. quả thảo luận. Nhóm có cùng tình huống sẽ nhận xét, bổ sung, các Kết luận: Chỉ cần bằng những hành động nhóm khác góp ý, nhận xét. rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. c. Hoạt động 3 : (10’) Học sinh múa hát, - HS múa, hát, đọc thơ đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Vì sao cần giúp đỡ các thương binh và - Vì đó là những người hi sinh xương gia đình liệt sĩ? máu để giành độc lập tự do hạnh phúc cho nhân dân. + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối - Chúng ta cần kính trọng và biết ơn với các thơng binh ,liệt sĩ ? đối với các thương binh, liệt sĩ . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau:Thực hành kĩ năng học kì I V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có ngoặc ( ). 2. Kĩ năng:Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: (=, ) 3. Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẢN BỊ: - GV: Bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1') Sĩ số: 35 vắng: Vũ Thị Hường 89 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 thức thứ hai có ngoặc nên thực hiện phép chia trước rồi thực hiện phép nhân sau + Giá trị của hai biểu thức này như thế - Giá trị của hai biểu thức khác nhau. nào? =>GV: Thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau -> giá trị của thức cũng khác nhau Lưu ý: Cần quan sát kỹ biểu thức để thực hiện cho đúng. Bài 3: (8') + Bài tập yêu cầu gì? + Để điền dấu đúng trước hết ta phải - Tính giá trị của biểu thức. làm gì? ( 12 + 11 ) 3 > 45 - Yêu cầu học sinh làm bài. 11 + ( 52 – 22 ) = 41 30 Lưu ý: Để điền được dấu đúng, trước tiên ta phải tính giá trị của biểu thức, sau đó lấy giá trị đó để so sánh. Bài 4: (4' ) Cho 8 hình tam giác, hãy xếp thành + Bài tập yêu cầu gì? hình cái nhà. - Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng học tập ra xếp hình. - GV có thể cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức thông qua việc xếp hình. - Nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhắc lại cách thực hiện: + Biểu thức có dấu ngoặc đơn? - Thực hiện trong ngoặc trước. + Biểu thứccó phép nhân và phép cộng? - Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ - Nhận xét tiết học. sau. - Chuẩn bị bài: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC: Vũ Thị Hường 91 Trường TH Võ Thị Sáu
  8. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Bài 2: (4') - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm: - Chuyển trò chơi " Ai nhanh " - Các nhóm làm bài ra bảng nhóm - Các nhóm dán bài lên bảng + gì, dẻo, ra, duyên. (là cây mây) + gì, ríu ran ( là cây gạo) - GV chốt lời giải đúng C. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV hệ thống lại nội dung - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Âm thanh thành phố RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC: Tập viết Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ viết hoa N (viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng -Viết tên riêng Nguyễn Du bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Nói chín thì làm nên mười Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. bằng cỡ chữ nhỏ 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: - GV: - Mẫu chữ viết hoa: N; Tên riêng và câu ca dao trong dòng kẻ Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. (phần hướng dẫn viết) - HS: bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nhận xét bài viết tiết trước của học sinh - HS viết M, Mạc Thị Bưởi - HS viết - GV nhận xét B. Hướng dẫn viết: - Luyện viết chữ hoa: (5') Vũ Thị Hường 93 Trường TH Võ Thị Sáu