Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Phạm Mai Chi

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Quê hương.
- Nghe viết lại chính xác bài : Rừng cây trong nắng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 65 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
- Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ; Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 10- 18.
- HS: Sách giáo khoa.
doc 79 trang Đức Hạnh 13/03/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 01/ 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 04 / 01/ 2016 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Quê hương. - Nghe viết lại chính xác bài : Rừng cây trong nắng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 65 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc. - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ; Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 10- 18. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo 3’ B. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét qua bài kiểm tra đọc - HS lắng nghe hiểu cuối kì 1 C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - HS nghe và ghi tên bài vào vở. - Giới thiệu nội dung học tập trong tuần ôn tập. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 15’ 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - GV cho HS luyện đọc các bài tập - HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 62
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: Tiết 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi. - Ôn luyện về phép so sánh - Hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 65 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. - Biết sử dụng từ đúng văn cảnh. 3. Thái độ: - HS có ý thức vận dụng phép so sánh khi nói, viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ; Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 10- 18. - HS: Sách giáo khoa, Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 3’ B.Kiểm tra bài cũ: + Đọc 1 câu văn có hình ảnh so - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi sánh? nhận xét. - GV nhận xét C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của - HS nghe và ghi tên bài vào vở. tiết học. 15’ 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - GV cho HS luyện đọc các bài tập - HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc cả đọc đã học ở tuần 1và đọc thêm 2 bài bài) và trả lời câu hỏi tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi. - HS chú ý nghe, theo dõi nhận xét bạn đọc. - GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài để tìm hiểu nội dung: Bài: Chõ bánh khúc của dì tôi + Tác giả tả cây rau khúc như thế + Cây nhỏ chỉ bằng mầm cỏ non mới Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 64
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Đặt câu văn có hình ảnh so sánh? - 2 HS đặt câu. - Khen những học sinh đọc bài tốt, có ý thức trong giờ học. - Nhắc Hs chuẩn bị bài sau: ôn tiết 3,4 - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng) và làm quen với giải toán có nội dung hình học (liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tích cực học tập, tự giác làm bài II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, bộ đồ dùng. - Hs: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng : + Hình chữ nhật có đặc diểm gì? - 1 HS lên đọc tên độ dài mỗi cạnh + GV vẽ hình tứ giác ABCD: Nêu tên A 3cm B độ dài mỗi cạnh của hình tứ giác? 2cm 3cm + Tính chu vi hình tứ giác đó? 5cm - GV nhận xét. C D - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 66
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Nêu Quy tắc: (SGK – 87). - Cho HS học thuộc quy tắc. - Vài HS đọc thuộc. 3. Luyện tập: ( SGK – 87). 7’ Bài 1: 1.Tính chu vi hình chữ nhật có: a) Chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng làm. - Cho HS vận dụng quy tắc làm phần - Lớp đọc bài làm, nhận xét. a) vào vở ôly. Bài giải: - Yêu cầu HS làm bài. Chu vi hình chữ nhật là: - GV nhận xét. (10 + 5) × 2 = 30 (cm) Đáp số : 30cm. b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 13cm. + Em có nhận xét gì về số đo chiều + Hai đơn vị không cùng số đo. dài và chiều rộng trong phần b? GV hướng dẫn: Phần b) phải đưa về cùng một đơn vị đo. (Đổi: 2dm = 20cm) + Vậy chiều dài hình chữ nhật lúc này + Chiều dài là: 20cm; chiều rộng là: có độ dài là bao nhiêu? 13cm. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - Gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. Lớp nhận xét. - Nhạn xét, chốt bài đúng. Bài giải Đổi: 2dm = 20cm Chu vi hình chữ nhật đó là: ( 20 + 12) x 2 = 64(cm) Đáp số: 64cm. + Khi tính chu vi hình chữ nhật ta + Các cạnh phải cùng đơn vị đo. cần chú ý điều gì ? + Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình - 1HS nêu. chữ nhật? 7’ Bài 2: 2. Bài toán - Gọi HS đọc bài toán và tìm hiểu yêu - 1 HS đọc cầu. Tóm tắt: - Hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài. 35m + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 20m Chu vi: mét? + Muốn tính chu vi mảnh vườn đó ta + Chiều dài và chiều rộng của mảnh cần biết gì? vườn đó. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ôly, đổi - 1 HS lên bảng làm. chéo bài kiểm tra. - Tổ chức nhận xét ( chữa bài nếu có). - Lớp đọc bài làm, nhận xét. Bài giải: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 68
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 02 / 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 05 / 01/ 2016 THỂ DỤC Tiết 35 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường 1-4 hàng dọc. Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục. - Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có chủ động 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được các động tác chính xác, thành thạo. - HS tham gia chơi trò chơi có chủ động. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập đi chuyển hướng phải, trái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Định Nội dung Phương pháp lượng A. Phần mở đầu : 5’ - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. cầu giờ học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 1 - HS thực hiện chạy nhẹ nhàng. xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi Có chúng em. 1-2’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - GV cho lớp chơi thử 1 lần rồi chơi Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 70
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 trong vòng tròn và cách nhau 3 - 4m. “Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: + “Chuột” chạy luồn qua các “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, còn “mèo” phải nhanh chóng luồn theo các “lỗ hổng” mà “chuột” đã chạy để bắt “chuột”. + Nếu sau 2- 3 phút mà “mèo” vẫn - Trong quá trình HS chơi, GV cần không bắt được “chuột” thì nên thay giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc đôi khác, tránh chơi quá sức. nhở các em bảo đảm an toàn trong khi chơi. Đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. (GV nên chọn HS chơi theo từng đôi có sức khoẻ ngang nhau). C. Phần kết thúc: 5’ - HS đứng tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 1 lần - GV cho HS vỗ tay và hát. và hát. - Hệ thống bài. 1’ - GV và HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ tập luyện. 2’ - GV nhận xét giờ tập luyện - Giao bài về nhà: Ôn các nội dung 1’ ĐHĐN và RLTTCB đã học. + GV : Cả lớp giải tán! + HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: Tiết 3 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Luôn nghĩ đến miền Nam - Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: Điền đúng vào giấy mời cô hiệu trưởng đến dự liên hoan lớp chào mừng ngày Nhà giáo VN. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 65 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc. - Biết viết đơn đúng mẫu 3. Thái độ Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 72
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - GV lưu ý HS: cần điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ và địa điểm. - Gọi 1 HS điền miệng. - 1 HS làm miệng, lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân viết giấy mời ở VBT. Giấy mời Kính gửi: Cô : Nguyễn Thị Hương - Hiệu trưởng trường TH Cẩm Trung Lớp: 3A8 trân trọng kính mời cô. Tới dự: Buổi liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Vào hồi: 10 giờ, ngày 19 – 11 - 2015 Tại: Phòng học số 5 Chúng em rất mong được đón cô. Cẩm Phả, ngày 17 tháng 11 năm 2015. Lớp trưởng Quang Trần Minh Quang - GV nhận xét, chốt cách trình bày - Đọc bài làm , nhận xét. phù hợp. 3’ D. Củng cố dặn dò: * Vì sao cần phải viết giấy mời các + Thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo. thầy cô giáo trong Ban giám hiệu nhà Báo cáo hoạt động của lớp. trường khi lớp tổ chức liên hoan văn nghệ? + Khi viết giấy mời em cần lưu ý điều + Cần điền vào giấy mời những lời lẽ gì? trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ và địa điểm. - Khen những học sinh đọc bài tốt, có ý thức trong giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tiết 4,5 - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 87: CHU VI HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 74
  8. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Nhận xét số đo các cạnh hình + Các cạnh của hình vuông đều bằng vuông? nhau. + Qua đặc điểm số đo các cạnh hình Chu vi hình vuông ABCD là: vuông, hãy tính chu vi hình vuông 3 4 = 12 (cm) ABCD? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số như thế nào? đo 1cạnh nhân với 4. - GV chốt lại cách tính chu vi hình vuông bằng quy tắc (lưu ý nhấn mạnh cùng đơn vị đo). -> GV ghi bảng quy tắc: SGK - 88 - HS đọc quy tắc. 3. Luyện tập: ( SGK – 88) 5' Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. +Bài cho biết gì? + Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đọc mẫu: 1.Viết vào ô trống (theo mẫu) - 1-2 HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. + Độ dài cạnh hình vuông. + Tính chu vi hình vuông. - 1 HS đọc. Cạnh hình vuông là: 8cm. Chu vi hình vuông là: 8 4 = 32 (cm) - HS làm bài vào vở ôli và chữa bài. Cạnh 8cm 12cm 31cm 15cm hình vuông Chu vi hình 8 4=32(cm) 12 4=48(cm) 31 4 = 124(cm) 15 4 =60(cm) vuông + Muốn tính chu vi hình vuông ta cần + Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết gì? biết độ dài cạnh hình vuông. Củng cố: Cách tính chu vi hình vuông (lưu ý cùng đơn vị đo). 5’ Bài 2: 2. Bài toán. - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt : + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Độ dài đoạn dây thép uốn thành hình vuông cạnh 10cm. Tính độ dài đoạn dây đó? Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 76