Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường

Tiết 52:LUYỆN ĐỌC BÀI QUÊ HƯƠNGÔN TẬP TIẾT I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy bài "Quê hương". Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc. Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên.
2. Kĩ năng: - Nghe, viết, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
3. Thái độ: - Có ý thức học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng:.........
doc 138 trang Đức Hạnh 13/03/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 18 Ngày soạn: 31 / 12 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017 Tập đọc – kể chuyện Tiết 52:LUYỆN ĐỌC BÀI QUÊ HƯƠNGÔN TẬP TIẾT I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy bài "Quê hương". Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc. Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên. 2. Kĩ năng: - Nghe, viết, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: Anh - Học sinh đọc thuộc laòng bài thơ. Đom Đóm. - Anh Đóm lên đèn đi đâu? - Đi gác. - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong - Chị cò bợ, thím vạc, đêm? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (1') Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. 2.Luyện đọc bài Quê hương: (15') - GV đọc mẫu toàn bài nêu giọng đọc. - HS theo dõi SGK. - Luyện đọc câu 3 lần - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ 3 lần. - Luyện đọc khổ thơ 3 lần - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc nhóm - HS đọc bài trong nhóm. - Đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài +Tìm hiểu bài: -Đọc thầm 3 khổ thơ đầu +Nêu những hình ảnh gắn liền với quê - Chùm khế ngọt, dường đi học bướm hương. vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò khua nước, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau - Đọc thầm khổ thơ cuối +Vì sao quê hương được so sánh với - Vì đó là nơi ta được sinh ra, được nuôi mẹ? dưỡng lớn khôn, giốn như người mẹ đã -Đọc thầm hai dòng thơ cuối bài sình thành và nuôi dưỡng ta. + Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế - Nêu ai không nhớ quê hương, không nào? yêu quê hương thì không trở thành Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 2. Kiểm tra đọc a. Ôn bài: Chõ bánh khúc của dì tôi (15') - GV đọc mẫu toàn bài nêu giọng đọc. - HS theo dõi SGK. - Luyện đọc câu 3 lần - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ 3 (Lưu ý hs ngắt nghỉ hơi đúng + luyện lần. phát âm một số từ Hs hay phát âm sai) - Luyện đọc khổ thơ 3 lần - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc nhóm - HS đọc bài trong nhóm. - Đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài + Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 +Tác giả tả cây rau khúc thế nào? - Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 mần cỏ non mới nhú, + Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc. - Những chiếc bánh màu rêu lấp ló - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. trong áo xôi nếp trắng +Vì sau tác giả không quên được mùi vị - Vì đó là mùi vị độc đáo của quê chiếc bánh khúc quê hương? hương. 3. Bài tập 1. Bài tập 2: (8’)Đọc yêu cầu bài. Tìm hình ảnh so sánh trong những câu sau: - GV mở bảng phụ viết sẵn 2 câu văn, a. Những thân cây tràm vươn thẳng mời 1 học sinh phân tích 1 câu làm mẫu: lên trời như những cây nến khổng lồ. => GV gạch dưới tên 2 sự vật được so b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như sánh với nhau. hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. + Muốn có hình ảnh so sánh cần có mấy - Cần có ít nhất hai sự vật so sánh. sự vật so sánh với nhau? - So sánh qua từ so sánh là từ nào? - như - Tìm thêm một số tư so sánh? - là, tựa, tựa như, giống như 2. Bài tập 3: (8')Gọi học sinh đọc yêu Từ Biển trong câu sau có ý nghĩa cầu? gì? + Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết quả. - Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy - Nhận xét. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. - Từ "Biển" trong câu nghĩa là tập - GV nhận xét hợp nhiều sự vật: Lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến người ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá. C. Củng cố -dặn dò: (2’) - Nêu lại nội dung ôn? - HS ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. Toán Vũ Thị Hường 3 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 => Vậy: Ta có thể tính chu vi hình HCN bằng cách gọn như sau: muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD, ta có ( 3 + 4 ) 2 = 14 ( cm ). thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng đơn vị đo) rồi nhân 2. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - ( Dài + Rộng ) cùng đơn vị đo rồi như thế nào? nhân với 2 Lưu ý: ( Số đo phải cùng đơn vị đo ) - Học sinh nối tiếp nhau đọc quy tắc. 3. Luyện tập. Bài 1: (5') Bài yêu cầu gì? Tính chu vi hình chữ nhật có: a. Chiều dài 10 cm, chiều rộng 5cm. b. Chiều dài 2 dm, chiều rộng 13 cm. - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải: a. Chu vi hình chữ nhật : - Nêu kết quả. Nhận xét. ( 10 + 5) 2 = 30 ( cm ) Đáp số : 30 cm. b. Chu vi hình chữ nhật: Đổi: 2 dm = 20 cm. ( 20 + 13 ) 2 = 66 ( cm ) Đáp số: 66 cm. + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng làm thế nào? ( cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2 - Nếu hai chiều dài và chiều rộng - Ta phải đổi về cùng một đơn vị đo. không cùng đơn vị đo ta làm thế nào? Bài 2: (5')Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài cho biết gì? Chiều dài : 35 m Chiều rộng: 20 m + Bài tập hỏi gì? Chu vi : m? + Tính chu vi thửa ruộng có nghĩa là - Tính chu vi hình chữ nhật. tính chu vi hình gì? Bài giải: Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: (35 + 20 ) 2 = 110 ( m ) Đáp số: 110 m. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng thế nào? ( cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2 Bài 3: (5') Khoanh vào chữ đặt trước câu trả - Bài yêu cầu gì? lời đúng: - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ vào hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ: - Muốn khoanh đúng em phải làm gì? - Phải tính chu vi của từng hình rồi so sánh. - Yêu cầu học sinh tính chu vi từng hình ra giấy nháp - Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng? - Chu vi hình chữ nhật ABCD = 188cm - Chu vi hình chữ nhật MNPQ bằng? - Chu vi hình chữ nhật MNPQ = Vũ Thị Hường 5 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 sánh Vảng mơ như Trái chín - GV nhận xét. Công cha Như Núi Thái Sơn Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật làng quê - HS đọc yêu cầu. - Tìm sự vật thành thị.( 15’) Sự vật của làng quê: cây đa, bến nước, - GV tổ chức thi tìm từ nhanh con đò, cánh đồng, - GV nhận xét tuyên dương. Sự vật của thành thị: nhà cao tầng, C. Củng cố – dặn dò: (2’) đường bê tông, xe cộ, của hàng, + Hôm nay em được ôn lại kiểu so sánh - Kiểu so sánh ngang bằng. nào? + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường - Em cần có ý thức bỏ rác đúng nơi quy để cảnh vật quê hương luôn sạch đẹp? định, - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- HS hệ thống lại các kiến thức đã học: +Tích cực tham gia việc lớp việc trường. + Quan tâm giúp đỡ hàng xóm lỏng giềng. + Biết ơn thương binh, liệt sĩ. 2.Kĩ năng:HS biết tham gia những việc tích cực có ích cho bản thân và mọi người xung quanh. 3.Thái độ: HS luôn có thái độ đúng đắn trong mọi tình huống. II. CHUẨN BỊ: GV:- Phiếu giao việc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kể tên các bài đạo đức đó học trong 6 - Chia sẻ buồn vui cùng bạn.Tích cựa tuần vừa qua ? tham gia việc trường, việc lớp; quan - GV nhận xét. tâm giúp đỡ hàng xóm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu mục tiêu của tiết học. - HS nghe. 2.Hướng dẫn học sinh thực hành: (27’) a) Bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường: - Vì sao cần phải tích cực tham gia việc - Tham gia việc trường lớp sẽ làm lớp, việc trường ? cho trường sach đẹp thoáng mát trong - Em đó làm gì để tham gia việc lớp việc lành . Vũ Thị Hường 7 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải ( dài + rộng ) 2 ( cùng đơn vị đo ) làm như thế nào? Bài giải: - Yêu cầu học sinh làm bài 2. Chu vi hình chữ nhật là: - GV nhận xét, ( 35 + 20 ) 2 = 110 ( m ). B. Bài mới: Đáp số: 110 m. 1. Giới thiệu bài: (1') Chu vi hình vuông 2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông: (10') - Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông: . - Yêu cầu học sinh lên đo cạnh hình A 3 dm B vuông? -> Chu vi hình vuông có các cạnh 3 dm, 3dm 3dm yêu cầu học sinh tính chu vi. C D 3dm - Hãy chuyển phép cộng thành phép Chu vi hình vuông ABCD là: nhân tương ứng? 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ). hoặc: 3 4 = 12 ( dm ) +Độ dài một cạnh của hìn vuông bằng + là độ dài 1 cạnh của hình vuông mấy? ABCD bằng 3 cm. + Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh có - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. độ dài như thế nào với nhau? + Vậy, muốn tính chu vi hình vuông ta - Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4. làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc quy tắc. => Quy tắc(SGK) 3. Luyện tập. Bài 1: (5' )Bài yêu cầu gì? Viết theo mẫu vào ô trống: + Bài cho biết gì? - Bài cho biết độ dài một cạnh của + Bài yêu cầu gì? mỗi hình vuông. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Bài yêu cầu tính chu vi hình vuông. Cạnh hình vuông Chu vi hình vuông 8cm 8 4 = 32 (cm ) 12 cm 12 4 =48 ( cm ) 31cm 31 4 = 124( cm) 15 cm 15 4 = 60 (cm) + Nêu cách tính chu vi hình vuông. - Lấy độ dài một cạnh nhân với 4. Bài 2: (5') - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? - Uốn 1 đoạn dây thép thành một hình vuông cạnh 10cm. Vũ Thị Hường 9 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc thêm bài"Chõ bánh khúc của dì tôi" - Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời các dẫn chuyện và lời các nhân vật ( chị cán bộ miều nam, Bác Hồ) - Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu cảu đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ. - Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, nói,viết cho HS. 3. Thái độ: Gd hs có tính độc lập trong làm bài. - Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bãi Chõ bánh khúc của dì - HS đọc bài: 1 HS tôi. +Vì sau tác giả không quên được mùi vị - Vì đó là mùi vị độc đáo của quê chiếc bánh khúc quê hương? hương mà tác giả không quên được. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)Luyện đọc bài Luôn nghĩ đến Miền Nam . Ôn tập tiết 3 2.Luyện đọc bài: Luôn nghĩ đến Miền Nam ( 15’) - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 3 lần -HS đọc nối tiếp câu. (Lưu ý hs ngắt nghỉ hơi đúng + luyện - HS đọc nối tiếp đoạn phát âm một số từ Hs hay phát âm sai) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần. - HS đọc theo nhóm 4. - Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc - Cho Hs đọc theo nhóm 4 tốt nhất. - Gọi HS đọc toàn bài. + Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một + Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều gì? điều là Bác trăm tuổi. - Đồng bào miền Nam rất dũng cảm, + Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng không sợ đánh giặc Mĩ, không sợ bào miền Nam với Bác như thế nào? gian khổ, hi sinh, chỉ sợ không được gặp Bác. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Bác rất mệt nhưng cố nói đùa để chị Vũ Thị Hường 11 Trường TH Võ Thị Sáu