Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Bản đẹp 3 cột)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,…
- Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu…..
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cụm từ. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn truyện
- Kể tự nhiên, phù hợp với nội dung truyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể - NX và kể tiếp
3- Giáo dục:
- Tự hào về truyền thống anh dũng, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Ь¬¬¬ƯỢC GIÁO DỤC:
A. Tập đọc
- Đặt mục tiêu; - Đảm nhận trách nhiệm
- Kiên định; - Giải quyết vấn đề
B. Kể chuyện:
-Lắng nghe tích cực
-Tư duy sáng tạo
IV.CÁC PHƯ¬¬¬¬ƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
A. Tập đọc
-Thảo luận nhóm; Đặt câu hỏi;Trình bày 1 phút
B. Kể chuyện:
-Đóng vai; Trình bày 1 phút; Làm việc nhóm
doc 31 trang Đức Hạnh 13/03/2024 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_ban_dep_3_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Bản đẹp 3 cột)

  1. TUẦN 19 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015 TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nhận biết các số có 4 chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0 ) 2- Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc , viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trường hợp đơn giản). 3- Giáo dục: - Yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán GV+ HS III. CÁC HĐ DẠY-HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS *HĐ1: Gíơi thiệu bài - Gíơi thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Giới thiệu số có 4 chữ * Gắn một tấm bìa 100 ô vuông -HS lấy đồ dùng số + Tấm bìa này có bao nhiêu ô - 10 cột, 10 hàng vuông? Tại sao con biết? 10 x 10 = 100 ô - Số gồm 1000,400,20,3 đơn -> Xếp 10 tấm như thế vuông vị viết là 1423 đọc là: + Vậy có bao nhiêu ô vuông? - HS xếp 10 tấm Một nghìn bốn trăm hai mươi - Gắn 4 tấm bìa như thế sang -1000 ô vuông ba đơn vị cột bên cạnh. + Có bao nhiêu ô vuông? tại sao? - 400 ô vuông - Gắn 2 cột mỗi cột 10 ô vông -> Có bao nhiêu ô vuông? Tại - 20 ô vuông sao? - Gắn 3 ô vuông - HS đọc lại - Gv giới thiệu số - Gv chỉ từng chữ số y/c HS - HS nêu nêu hàng của nó *HĐ3: Luyện tập *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Viết theo mẫu - Y/c HS làm bài,chữa-NX - HS làm bài + Tại sao con viết được số - Đọc - Nx 3442? Mỗi chữ số đứng ở hàng nào? Bài 2: Viết theo mẫu *Gọi HS đọc đề -HS đọc Viết số Đọc số -Yc HS làm bài,chữa-NX - HS làm bài 5947 Năm nghìn chín trăm bón mươi bảy +Nêu cách đọc viết số có 4 chữ - Đọc - NX 9174 Chín nghìn một trăm bảy mươi số? tư
  2. SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 19 I -MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 19 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 20 II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tổ chức Cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ , Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp học tập Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
  3. nghĩa từ theo từng -> Theo dõi -> sửa lỗi phát âm - 1 HS đọc chú giải đoạn và tìm hiểu bài - Giải thích thêm. sgk -Phát âm:ruộng nương, Ngọc trai: là viên ngọc lấy trong con lên rừng, lập mưu trai dùng làm đồ trang sức. - Từng cặp luyện đọc Thuồng luồng: là vật dữ, ở dưới nước đoạn 1 giống con rắn to hay hại người + Nêu những tội ác của giặc ngoại - Thẳng tay chém giết, xâm đối với nhân dân ta? cướp hết . - Y/c HS gạch chân bút chì những -Bắt dân lên rừng từ đó để đọc nhấn giọng xuống, biển bao người thiệt mạng - HS đọc ĐT, CN - HS đọc nối tiếp Luyện đọc và tìm ->Theo dõi phát hiện từ sai sửa - Từng cặp luyện đọc hiểu đoạn 2 - Gv giải thích: Mê Linh. đoạn 2 nuôi chí: mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng + Hai Bà Trưng có tài và có chí - Giỏi võ nghệ nuôi chí lớn ntn? giành lại non sông - Luyện đọc và tìm - Giải nghĩa từ: Luy Lâu, trẩy - Đọc nối tiếp đoạn 3 hiểu đoạn 3 quân, giáp phục - HS đọc chú giải - Ghi bảng - Từng cặp luyện đọc + Vì sao 2 Bà Trưng khởi nghĩa? -2bà yêu nước thương dân, căm thù giặc + Hãy tìm những chi tiết nói lên -Hai Bà Trưng Đoàn khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? quân - Thi đọc hay đoạn 3 - Quan sát tranh SGK - Luyện đọc và tìm -> Phát hiện lỗi sai -> sửa - Nối tiếp đọc đoạn 4 hiểu đoạn 4 - Từng cặp đọc + Kết quả cuộc khởi nghĩa ntn? -Đất nước sạch bóng quân thù + Vì sao 2 Bà Trưng được nhân -Là vị lãnh đạo . dân ta bao đời nay tôn kính ? - Thi đọc hay đoạn 4 *HĐ3: Luyện đọc lại -Gv đọc diễn cảm lại 1 đoạn - HS đọc - Y/c HS thi đọc hay đoạn đó - NX *HĐ4: Kể chuyện Kể chuyện 20’ B1: Nêu nhiệm vụ - Gv nêu nhiệm vụ - 4 HS nối tiếp kể B2: HD kể từng - Kể mẫu: y/c 4 HS kể 4 đoạn - Kể theo nhóm 4 đoạn theo tranh - Kể theo nhóm- chia nhóm 4 - Một số nhóm kể- NX 3. Củng cố dặn + Câu chuyện này giúp con hiểu dò:2’ được điều gì? - NX giờ học
  4. CHÍNH TẢ( NGHE -VIẾT) HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Phân biệt được vần iêc / iêt - Biết công lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với dân tộc. 2- Kĩ năng: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài tập đọc Hai Bà Trưng. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n;iêc/iêt 3- Giáo dục: - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Bảng con,phấn màu III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - Đọc cho HS viết -HS viết lo lắng,no nê -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Gíơi thiệu bài - Gíơi thiệu bài ghi bảng *HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi về nd * Đọc mẫu - HS đọc lại đoạn viết + Vì sao Hai Bà Trưng được nhân - Hai bà có công lớn dân bao đời nay tôn kính? B2: HD viết từ khó + Còn có từ khó viết nào? -HS tìm lần lượt, sụp đổ - GV đọc cho HS viết - HS viết bảng - NX, chỉnh sửa -NX B3: Hướng dẫn cách + Trong bài có những tên riêng nào? - Tô Định, Hai Bà trình bày Trưng. + Tại sao lại phải viết hoa Hai Bà -Tỏ lòng tôn kính 2 bà Trưng? lâu dần được dùng như tên riêng B4: Viết bài - GV đọc - HS viết bài - GV đọc lại - Đổi vở soát lỗi - Chấm một số bài-NX *HĐ3: Bài tập Bài 2: a, đáp án: Lành *Lật bảng phụ - HS trao đổi nhóm 2 lặn, nao núng, lanh lảnh -Cho HS làm bài,chữa-NX - HS làm bài,chữa- NX Bài 3: *Gọi HS đọc đề -HS đọc b, Tìm từ có vần iêc/ -Tổ chức cho 2 nhóm thi - Thi tiếp sức iết - NX, đánh giá 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Rót kinh nghiÖm- bæ sung:
  5. Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung 1 báo cáo hoạt động của tổ, của lớp. - Biết cách điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: noi gương, làm bài, lao động, liên hoan - Đọc trôi chảy ,bước đầu biết đọc đúng giọng một bản báo cáo - Điều khiển được một cuộc họp tổ, họp lớp. 3- Giáo dục: - Có ý thức mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi nd luyện đọc - Bốn băng giấy ghi học tập - Lao động - Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Thu thập và xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đóng vai -Trình bày 1 phút -Làm việc nhóm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC :3’ - Y/c HS ®äc bµi “ Bé ®éi vÒ lµng” -HS ®äc -NX cho ®iÓm -NX 2. Bµi míi:35’ *H§1: Gݬi thiÖu - Gݬi thiÖu bµi - ghi b¶ng bµi *H§2: luyÖn ®äc * §äc mÉu râ rµng, rµnh m¹ch, - Theo dõi - B1: §äc mÉu døt kho¸t. - B2: HD luyÖn ®äc - GV chia ®o¹n - Đọc nối tiếp câu Ph¸t ©m: noi g­¬ng, §1: 3 dßng ®Çu - Luyện đọc từ khó lµm bµi, lao ®éng, liªn §2: NX c¸c mÆt - Đọc nối tiếp đoạn hoan §3: §Ò nghÞ khen th­ëng -1 HS đọc chú giải -> Chó ý tõ HS ®äc sai -> söa - HS đọc theo nhóm đôi - Gi¶i nghÜa tõ - 2 HS thi đọc- NX - Y/c HS ®äc ®o¹n theo nhãm - Thi ®äc c¶ bµi *HĐ3: Tìm hiểu bài: *Gọi HS đọc - 1 HS đọc
  6. Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “KHI NÀO?” I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá. 2- Kĩ năng: - Tìm được các hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn, đoạn thơ - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?” tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?”,trả lời được câu hỏi “Khi nào?” 3- Giáo dục: - Có ý thức sử dụng phép nhân hóa khi viết văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi nội dung bài 1, 2 bảng phụ - SGK TV3 T1 III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Gíơi thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD Luyện tập Bài 1: Điền từ * Y/c HS đọc lại bài “Anh - HS đọc Đom Đóm Tính nết anh Hoạt động của được gọi bằng Đom Đóm Đom Đóm Đóm Đóm” (TV T1) - Trao đổi theo cặp Anh Chuyên cần đi gác,lo cho - Gv kết luận: Đóm Đóm - Đại diện trình bày người ngủ được gọi là anh, tính nết và - NX hoạt động của Đom Đóm là những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người.-> Con Đom Đóm đã được nhân hoá. Bài 2: Điền vào bảng *Gọi HS đọc đề - HS đọc Tên các con vật Chúng được gọi và tả như người + Trong bài Anh Đóm Đóm - HS làm,đọc bài Chị Cò Bợ Ru con còn có những con vật nào - NX Thím Vạc Lặng lẽ mò tôm được nhân hoá? -Cho HS làm bài-chữa-NX Bài 3: *GV lật bảng phụ - HS đọc a, Anh Đom Đóm .khi trời đã tối. +Các câu đều thuộc mẫu b, Tối mai,anh câu nào? - HS làm bài c, Chúng em trong học kì I -Cho HS làm bài-chữa-NX - HS lên bảng gạch chân-NX Bài 4: *Gv gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc a, Lớp em bắt đầu vào HKII từ tuần -Gọi HS chữa bài,NX - HS làm,đọc bài 19. - NX b,Ngày 31 tháng 5,học kì II kết thúc c,Hết năm học,chúng em đc nghỉ hè.
  7. TOÁN CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (TIẾP) I, MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Giúp HS biết đọc,viết các số có 4 chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số. 2- Kĩ năng: - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. 3- Giáo dục: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ dùng để kẻ bảng ở bài 1 III. CÁC HĐ DẠY – HOC : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC :3’ - Gọi HS đọc các số: 2535; -HS -NX 7834; 7387 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Gíơi thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: Giới thiệu số có 4 chữ số, các *GV đưa bảng trường hợp có chữ số 0 + Bảng gồm mấy cột? Hàng Viết số Đọc số Nghìn Trăm Chục Đvị + Đọc y/c từng cột? 2 0 0 0 2000 Hai nghìn +Các số cần viết có những 2 7 0 0 2700 Hai nghìn bảy hàng nào?gồm mấy chữ số trăm + Số t1 gồm mấy nghìn ? - Gồm 2 nghìn 2 7 5 0 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi + Viết số đó ntn? đọc ntn? 2000 - hai nghìn 2 0 2 0 2020 Hai nghìn không trăm hai -> Y/c HS tự đọc, viết nốt mươi các số còn lại + Khi đọc, viết số ta cần - đọc, viết từ lưu ý điều gì? hàng cao -> + Nếu các hàng có số 0 ta thấp đọc ntn? - nghìn, trăm, chục *HĐ3: Luyện tập Bài 1: Đọc số *Goị HS đọc đề 7800:bảy nghìn tám trăm - Y/c 1 HS lên bảng làm cả - HS làm bài 3690:Ba nghìn sáu trăm chín mươi lớp làm vở 6504:Sáu nghìn năm trăm linh bốn - Gọi HS đọc bài- NX - Đọc bài- NX 4081:Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt Bài 2: Số? *Goị HS đọc đề - HS đọc a, 5616->5617->5618->5619->5620- -Cho HS làm,chữa-NX -HS làm,đọc bài >5621 + Con có NX gì về các số – NX b, 8009->8010->8011->8012->8013- con vừa điền? -Dãy số tự