Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Phạm Mai Chi

HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ hs kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện, khi kể phối kết hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện. Biết nhận xét và kể tiếp được lời kể của bạn.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, non sông.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn chuyện, rèn đọc diễn cảm toàn bài.
- Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- GD học sinh lòng tự hào dân tộc, có tinh thần yêu nước, tinh thần tự giác tích cực học tập.

doc 64 trang Đức Hạnh 13/03/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 08 / 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 11 / 01/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 49; 50: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ hs kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện, khi kể phối kết hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện. Biết nhận xét và kể tiếp được lời kể của bạn. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Rèn cho HS kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, non sông. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn chuyện, rèn đọc diễn cảm toàn bài. - Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - GD học sinh lòng tự hào dân tộc, có tinh thần yêu nước, tinh thần tự giác tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ tranh kể chuyện, bảng phụ. - HS: SGK. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 110
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. ngắt câu + Gọi HS lại. - 2HS đọc câu trên bảng phụ và đọc trong SGK. + “Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên / trong lịch sử nước nhà.” - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. từ - HS đọc chú giải SGK. Đoạn 1: giặc ngoại xâm, đô hộ. Đoạn 3: Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Giải nghĩa thêm: Ngọc trai: viên ngọc lấy trong con trai dùng làm đồ trang sức. Thuồng luồng: Loài vật hung dữ ở dưới nước, hình giống con rắn to, hay hại người. Mê Linh: vùng đất hiện nay thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Nuôi chí: mang, giữ, nung nấu một ý Đọc từng đoạn trong nhóm: chí, chí hướng. - GV chia nhóm cặp đôi. - Các nhóm luyện đọc. Theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HSđọc lại toàn bài. - Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Những tội ác của giặc ngoại xâm. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm + Chúng thẳng tay chém giết dân đối với nhân dân ta ? lành, cướp hết ruộng nương, . + Câu văn nào trong đoạn 1cho thấy + Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ nhân dân ta rất căm thù giặc? chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. * Em hiểu thế nào là “oán hận ngút + Lòng oán hận rất nhiều, chồng chất trời”? cao đến tận trời xanh. * Nêu ý đoạn 1? - 2HS nêu 2. Tài chí của Hai Bà Trưng. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn + Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, như thế nào ? nuôi chí giành lại non sông. + Chuyện gì xảy ra với Hai Bà Trưng? + Tô Định giết chết Thi Sách chồng bà Trưng Trắc. * Đoạn 2 ý nói gì? - 2HS nêu Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 112
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 vung roi đánh đoàn người Tranh 2: Quân sĩ đang tập luyện Tranh 3: Hai Bà Trưng dẫn quân đánh giặc, quân giặc tháo chạy trước khí thế của quân ta. Tranh 4: Hai Bà Trưng thắng trận trở vê, nhân dân vui mừng chào đón. - HS tập kể theo tranh theo cặp. - HS nhìn tranh, tập kể theo cặp. - Gọi HS nối tiếp nhau kể trước lớp - 4 HS kể trước lớp. theo 4 tranh. - Kể toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất. 3' D. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện này giúp các em hiểu + Dân tộc Việt Nam ta có truyền được điều gì? thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phô n÷ ViÖt - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho Nam bÊt khuÊt anh hïng. người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Báo cáo tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS có khả năng nhận biết, đọc, viết đúng số. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tích cực học tập, tự giác làm bài II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 114
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 vuông? => Đây là số được biểu diễn ở các tấm bìa. Hướng dẫn điền bảng: - Cho HS quan sát các hàng, từ hàng - HS quan sát và nêu. đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, Hàng hàng nghìn rồi nhận xét: Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 + Trong bảng có mấy hàng? Là + Có 4 hàng: Nghìn, trăm, chục, đơn những hàng nào? vị + Quan sát hàng đơn vị: Coi 1 là một + Hàng đơn vị có 3 đơn vị. đơn vị, vậy hàng đơn vị có mấy đơn vị? - GV kết hợp ghi 3 ở hàng đơn vị. - Làm tương tự với hàng chục, trăm, + Hàng chục có 2 chục. nghìn. + Hàng trăm có 4 trăm. + Hàng nghìn có 1 nghìn. + Số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2chục và 3 + Viết là:1423 đơn vị viết như thế nào? + Nêu cách đọc số 1423? + Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - 2-3HS đọc số. - Cho HS quan sát và nêu nhận xét: - HS chỉ từng chữ số nêu lần lượt hoặc chỉ bất kì chữ số nào trong số và nêu. + Số 1423 là số có mấy chữ số? Gồm + Số 1423 có 4 chữ số, kể từ trái sang mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và phải: chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ mấy đơn vị? 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. + Trong số có 4 chữ số, hàng nào có + Hàng nghìn có giá trị lớn nhất. giá trị lớn nhất? Hàng nào có giá trị + Hàng đơn vị có giá trị nhỏ nhất. nhỏ nhất? + Số có 3 chữ số khác số có 4 chữ số + Số có 4 chữ số thêm chữ số hàng ở điểm nào? nghìn đứng trước chữ số hàng trăm. + Khi đọc và viết số có 4 chữ số em + Thực hiện đọc và viết theo thứ tự từ cần chú ý điều gì? trái sang phải. 3. Hướng dẫn làm bài tập:(SGK-46) 6' Bài 1: 1. Viết (theo mẫu): - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS viết số, đọc số theo a) mẫu: Hàng Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 116
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 7' Bài 3: 3. Số? - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự ghi số vào ô trống. - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở ôly. - HS nêu cách điền số. + Em có nhận xét gì về từng dãy số? + Các số hơn kém nhau 1 đơn vị. a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989. b)2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686. c) 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517. - Củng cố: Thứ tự của các số có bốn chữ số. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cấu tạo số có 4 chữ số? Khi + Số có 4 chữ số gồm: hàng nghìn, đọc, viết số có 4 chữ số ta cần lưu ý hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. điều gì? Khi đọc, viết ta thực hiện từ trái sang phải. - Dặn HS về nhà học và làm BT (VBT- 3,4). - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:   Ngày soạn: 09 / 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ ba , ngày 12 / 01/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 37: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn các bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. 2. Kĩ năng: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 118
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 2. Trò chơi “Thỏ nhảy”. 10- - Chuẩn bị: 12’ Kẻ hai vạch xuất phát và đích cách - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải nhau 6 – 6 m. Tập hợp lớp thành 2 – thích cách chơi và hướng dẫn học 4 hàng ngang (mỗi tổ một hàng), sinh chơi . hàng đầu tiên đứng sát vạch xuất - GV làm mẫu, rồi cho học sinh bật phát. Trong mỗi hàng, em nọ cách nhảy thử bằng hai chân theo cách em kia 0.5 – 0.8 m. Các em đứng hai nhảy của con thỏ. chân chụm lại và khuỵu gối, hai tay - Cho học sinh chơi thử từng hàng 1 đưa ra phía sau để chuẩn bị nhảy. -2 lần. Trò chơi này có thể tổ chức theo đội - Học sinh thực hiện chơi trò chơi hình hàng dọc. “Thỏ nhảy” (tập theo tổ). - Cách chơi: - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp Khi có lệnh chơi, các em ở hàng thứ thời các em tránh vi phạm luật chơi . nhất thi nhau nhảy chụm hai chân về - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an phía trước, ai nhảy đúng và nhanh về toàn trong luyện tập và trong khi đến đích trước là thắng (chân tiếp chơi. xúc đất bằng nửa bàn và hơi khuỵu gối). Hàng thứ nhất thực hiện xong về vị trí hàng cuối, hàng thứ hai tiếp tục như vậy cho đến hết hoặc có thể quy định trong mỗi lần chơi, mỗi em chỉ bật nhảy 3 lần, em nào bật xa nhất, em đó thắng. Sau một số lần chơi, GV có thể chọn những em nhất của từng đợt vào thi với nhau, để chọn người vô địch lớp. GV có thể hướng dẫn cách chơi khác: Kẻ vạch chuẩn bị cách vạch xuất phát 1m, vạch đích cách vạch xuất phát 6 – 8 m. HS đứng thành 3 – 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 0.8 – 1 m. Khi có lệnh bắt đầu, các em đầu mỗi hàng thi nhau bật nhảy kiểu thỏ nhảy, ai nhảy đúng, nhanh về đích sớm nhất, người đó thắng. Hết nhóm nọ đến nhóm kia thực hiện cho đến hết. C. Phần kết thúc: 5’ - HS đứng tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 1 lần - GV cho HS vỗ tay và hát. và hát. - Đi vòng tròn xung quanh sân tập 1’ - GV và HS hệ thống bài. hít thở sâu - GV nhận xét giờ tập luyện - Hệ thống bài. 1 - 2’ Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 120
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Gọi Hs đọc lại. - 2; 3 Hs đọc lại bài. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung: + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn + Bao đời nay nhân dân ta tôn kính kính Hai Bà Trưng?+ Thần Chết ngạc Hai Bà Trưng vì Hai Bà là người nhiên lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất vì điều gì? nước. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Chữ Hai Bà Trưng viết như thế nào? + Viết hoa cả ba chữ. + Tại sao viết như vậy? + tỏ lòng tôn kính. + Tìm các tên riêng có trong bài chính + HS nêu: Tô Định, Hai Bà Trưng là tả? Nêu cách viết? tên riêng nên viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - Luyện viết tiếng khó: + Tìm những chữ dễ viết sai chính tả - HS đọc thầm bài, tìm và nêu các từ trong bài? khó. - Gv đọc tiếng khó: lần lượt, sụp đổ, - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. khởi nghĩa, lịch sử. - Gv nhận xét. 12' b) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - HS lắng nghe, thực hiện theo. - Đọc lại bài viết. - 1 HS đọc. - Gv đọc từng từ, cụm từ đoạn viết. - Hs viết bài vào vở ôli. - Gv theo dõi, uốn nắn hs yếu. - Đọc soát lỗi. - Soát lỗi trong bài viết của mình. 4' c) Nhận xét 3-5 bài - HS đổi chéo vở tự soát lỗi và sửa lỗi. 10' 3. HD làm bài tập chính tả: (SGK-7) Bài tập 2a: 2a. Điền vào chỗ trống l hay n? - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. - HD: Đọc kĩ và xác định đúng vần để điền cho hợp lý. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài 1a (VBT - 1), 1HS làm - Tổ chức nhận xét. bảng phụ. - Gv chốt lời giải đúng: - 1HS đọc bài làm, nhận xét. + lành lặn, nao núng, lanh lảnh. - Gv chốt: Phân biệt vần l/ n. Bài 3b: 3b. Thi tìm nhanh các từ ngữ: - Chứa tiếng có vần iêt. M: viết, mải miết - Chứa tiếng có vần iêc. M: việc, xanh biếc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài 2b (VBT-1). - 1HS lên bảng làm. - Tổ chức nhận xét. - 2 HS đọc bài làm. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 122